Tag Archives: bệnh

[ Bệnh học tim mạch 4 ] – Những thông tin quan trọng nhất về Xơ Vữa Động Mạch

Định nghĩa xơ vữa động mạch Xơ vữa động mạch là tình trạng thành động mạch dày lên và giảm tính đàn hồi do một số cơ chế bệnh sinh khác nhau. Thuật ngữ atherosclerosis hình thành từ “atheroma” (các mảng) và “sclerosis” (tăng trưởng quá mức của mô xơ). …

Chi tiết

[Chia sẻ] Ngón tay bị kẹt (ngón tay cò súng) – Trigger finger

Bàn tay chúng ta là một trong những cơ quan quan trọng nhất cơ thể. Nhiều bệnh nhân khó chịu khi sáng thức dậy thức ngón tay mình bị kẹt, không mở ra thẳng được, như là ngón tay “bóp cò súng.” Đây có thể là một trong những triệu …

Chi tiết

[Chia sẻ] Viêm cơ tim (myocarditis)

Gần đây, bên Israel báo cáo 62 ca viêm cơ tim trên 5 triệu người sau khi chích vaccine Pfizer. Điều thú vị là chính viêm cơ tim cũng có thể là một trong những biến chứng bệnh Covid-19. Bài viết này nói về bệnh viêm cơ tim, chẩn đoán, …

Chi tiết

[Bệnh học tim mạch 3 ] – Những kiến thức quan trọng nhất về Tăng huyết áp

Định nghĩa của tăng huyết áp: Định nghĩa JNC 8: huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và / hoặc huyết áp tâm trương 90 mmHg • Định nghĩa AHA / ACC (2017): huyết áp tâm thu ≥ 130 mmHg và / hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg …

Chi tiết

[Bệnh học tim mạch 2] Hướng dẫn thực hành thăm khám tim mạch

Đánh giá sinh hiệu Bạn sẽ cần tiến hành đánh giá sinh hiệu của mỗi bệnh nhân khi bạn tiến hành thăm khám lâm sàng. Sinh hiệu thường sẽ gồm có tần số tim, tần số thở, và huyết áp. Các dấu hiệu sinh tồn có thể được đánh giá …

Chi tiết

[Xét nghiệm 30] Độ thấm thấu niệu (Osmolalité urinaire / Urine Osmolality)

Nhắc lại sinh lý. Độ thẩm thấu (osmolality) là thuật ngữ được sử dụng để mô tả nồng độ thẩm thấu của một chất dịch. Độ thẩm thấu niệu hay áp lực thẩm thấu niệu (urine Osmolality) đo số lượng các phần tử có hoạt tính thẩm thấu trong 1kg …

Chi tiết

[ Sản khoa cơ bản 3] Nhiễm sắc thể X – Hiện tượng bất hoạt NST- Bệnh di truyền liên kết NST X

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được các đặc điểm cấu trúc của nhiễm sắc thể X 2. Trình bày được cơ chế của hiện tượng bất hoạt nhiễm sắc thể X 3. Trình bày được ảnh hưởng của bất …

Chi tiết

[Chia sẻ] Dịch chồng dịch

Việt Nam lần này vào đợt dịch covid phức tạp và khó kiểm soát hơn các đợt dịch trước vì chủng mới dễ lây hơn, nguồn lây phức tạp khó kiểm soát, nên tương lai cũng khá mù mịt. Hy vọng lần này chúng ta cũng có thể vượt qua …

Chi tiết

[Case lâm sàng 196] Phù mạch ở trẻ em

Questions Một bà mẹ mang đứa con gái 14 tuổi vào khoa  cấp cứu. Môi và má của đứa bé sưng lên và có ngứa ít. Các triệu chứng bắt đầu một vài giờ trước. Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp và đang được quản lý bởi các …

Chi tiết

[Bệnh học tim mạch 1] Những kiến thức quan trọng nhất về tiếng tim

Phân loại, nguồn gốc và thời gian của Tiếng Tim Khi nghe tim, ở một tim bình thường có thể nghe được hai tiếng, được mô tả là tiếng tim thứ nhất và tiếng tim thứ hai. Các tiếng tim khác cũng có thể nghe được, được đặt tên là …

Chi tiết