Tag Archives: catheter

[Sổ tay Harrison Số 142] Thuyên Tắc Phổi và Huyết Khối Tĩnh Mạch Sâu

ĐỊNH NGHĨA VÀ DIỄN BIẾN TỰ NHIÊN Huyết khối tĩnh mạch bao gồm huyết khối tĩnh mạch sâu (DVT) và thuyên tắc phổi (PE). DVT được tạo nên bởi sự hình thành cục máu đông trong tĩnh mạch lớn, thường ở chi dưới. PE là hậu quả của DVT đã …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 134] Bệnh lý động mạch chủ

1.PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ Phình to bất thường của động mạch chủ ĐMC bụng hoặc ĐMC ngực; hay gặp nhất ở ĐMC lên do hoại tử lớp áo giữa (VD, gia đình, hội chứng Marfan, hội chứng Ehlers-Danlos loại IV); phình ĐMC ngực xuống và ĐMC bụng đều chủ yếu …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison số 128] Nhồi máu cơ tim ST chênh lên (STEMI)

Nhận biết và điều trị sớm nhồi máu cơ tim cấp là điều cần thiết; chẩn đoán dựa trên bệnh sử, ECG, và các chỉ dấu tim mạch trong huyết thanh. Triệu chứng Đau ngực tương tự đau thắt ngực (Chương 37) nhưng nặng và kéo dài hơn; không giảm …

Chi tiết

[VYPO] Swan Ganz và đặt ống thông tim bên phải

Một công cụ được sử dụng trong khoa tim mạch mà đôi khi bị mang tiếng xấu là catheter Swan-Ganz (hay còn gọi là Ống thông tim phải). Ống thông này (4-7F) thường được đưa vào qua tĩnh mạch ở chi hoặc cổ (các vị trí phổ biến: tĩnh mạch …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 111] Nốt Osler

1.MÔ TẢ Nốt da cứng, đỏ tím, gồ nhẹ, thường có bề mặt nhợt nhạt. Hầu hết thấy ở đầu ngón tay, ngón chân, nhưng cũng thể có ở mô lòng bàn tay , bàn chân và thường đau. 2.NGUYÊN NHÂN Phổ biến • Viêm nội tâm mạc do vi …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 101] JVP: hình dạng sóng bình thường (tiếp theo)

Ở người khoẻ mạnh, có thể dự đoán hình dạng sóng của tĩnh mạch cảnh khi đặc catheter tim (miêu tả trong Hình 3.13). Mỗi phần phản ánh cho sự thay đổi ở tâm nhĩ phải và áp lực tĩnh mạch cảnh: a – phản ánh sự co bóp của …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 100] JVP: hình dạng sóng bình thường

Ở người khoẻ mạnh, có thể dự đoán hình dạng sóng của tĩnh mạch cảnh khi đặc catheter tim (miêu tả trong Hình 3.13). Mỗi phần phản ánh cho sự thay đổi ở tâm nhĩ phải và áp lực tĩnh mạch cảnh: a – phản ánh sự co bóp của …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng 5] Staphylococci

Tụ cầu tồn tại vĩnh viễn ở dưới bàn chân, trôi nổi khắp các bệnh viện và sống ở vùng da, đường hô hấp khoảng hơn 50% dân số. Trong một số thời điểm, tụ ở dạng lành tính, không gây khó chịu nên không có các triệu chứng bệnh …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng số 4] LIÊN CẦU

Xét Nghiệm Về Strep Và Staph Liên cầu (Streptococci) và Tụ cầu (Staphylococci) đều là những vi khuẩn hình cầu Gram dương và có vai trò cho một loạt các bệnh trên lâm sàng. Nó thường rất cần thiết cho việc phân biệt hai loại vi sinh vật này để …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 49] Báng bụng

1.ĐỊNH NGHĨA Tích luỹ dịch trong ổ phúc mạc. Lượng ít có thể không gây ra triệu chứng; lượng tăng dần có thể gây khó chịu và chướng bụng, chán ăn, buồn nôn, no sớm, ợ nóng, đau bên sườn và khó thở. 2.PHÁT HIỆN Khám lâm sàng Bụng bè …

Chi tiết