Nghiên cứu mới cho thấy điện não đồ liên tục (cEEG) có thể giúp xác định thời điểm tối ưu của các nghiên cứu chẩn đoán và điều trị cho bệnh nhân động kinh cục bộ. Những phát hiện từ một nghiên cứu dọc lớn cho thấy sự khởi phát …
Chi tiết[ECG Số 13] Các dạng ECG của loạn nhịp thụ động
13.1. Phức bộ và nhịp thoát (Hình 13.1) các phức bộ thoát và nhịp thoát có nguồn gốc từ những cấu trúc dưới nút xoang khi nút xoang bị suy yếu, block xoang nhĩ hay block nhĩ thất. Thông thường, nhịp thoát xuất phát từ nút nhĩ thất, phát nhịp …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 208] Flapping Tremor
Xem thêm ‘Flapping tremor ’ trong Chương 2, ‘Dấu hiệu hô hấp’. I. MÔ TẢ Khi yêu cầu bệnh nhân giơ 2 cánh tay ra phía trước, với bàn tay gập về phía lưng thì sẽ thấy xuất hiện rung vỗ cả bàn tay, gọn, không theo nhịp,tần số thấp …
Chi tiết[ECG Số 11] Các dạng ECG của loạn nhịp trên thất
11.1. Phức bộ đến sớm (Hình 11.1) phức bộ đến sớm thường là ngoại tâm thu (ngoại tâm thu nhĩ rất hiếm) do hiện tượng vào lại nh ở tâm nhĩ (hình 10.5). Nó có thể được dẫn truyền đến tâm thất bình thường hoặc lệch hướng hoặc tiềm tàng …
Chi tiết[Case lâm sàng 182] Hội chứng lối thoát ngực (Thoracic Outlet Syndrome)
Một thợ sửa chữa thiết bị gia đình 48 tuổi phàn nàn rằng công việc của anh ta đang trở nên khó khăn vì cánh tay và bàn tay phải tê, yếu và đau. Dị cảm và yếu cánh tay tăng lên khi bệnh nhân nâng cánh tay lên qua …
Chi tiết[ECG SỐ 14] Đọc ECG loạn nhịp
Chương rất ngắn này có thể trên thực phải cần nhiều thời gian nếu bạn đọc chương này một cách chậm rãi và cố gắng nhớ lại tất cả các khái niệm ở các chương trước. Với một điện tâm đồ có rối loạn nhịp tim trên thực hành lâm …
Chi tiết[ECG SỐ 12] Các dạng ECG của loạn nhịp thất
12.1. Phức bộ thất đến sớm 12.1.1. Ngoại tâm thu thất: khoảng ghép cặp cố định Các hình thái phức bộ phụ thuộc vào vị trí khởi phát. Nếu ngoại tâm thu thất (ventricular extrasystoles – Ves) bắt đầu trong thất phải, các QRS tương tự như LBBB và nếu …
Chi tiết[ECG SỐ 10 ] Khái niệm, phân loại và cơ chế của loạn nhịp tim
10.1. Khái niệm Bất kì nhịp tim nào bắt đầu nhưng không do SN làm chủ nhịp thì đều được coi là một rối loạn nhịp tim ( xem phần 4.2.1 trong chương 4). ECG được xem là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán rối loạn nhịp. 10.2. Phân loại …
Chi tiết[ECG Số 9] Nhồi máu và thiếu máu cục bộ cơ tim
9.1. Đại cương Bảng 9.1 cho thấy sự đa dạng trong các biểu hiện lâm sàng trên ECG bất thường do nhồi máu và thiếu máu cục bộ cơ tim Những rối loạn trên ECG này xảy ra chủ yếu ở sóng T, đoạn ST và phức bộ QRS. Thiếu …
Chi tiết[Tiếp cận số 32] Tiếp cận bệnh nhân với bệnh thần kinh
Daniel H. Lowenstein Joseph B. Martin Stephen L. Hauser Bệnh thần kinh rất phổ biến và tốn kém. Theo ước tính gần đây của Tổ chức Y tế Thế giới, rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến hơn 1 tỷ người trên toàn thế giới (Bảng 367-1), tạo nên 6,3% …
Chi tiết