Toàn bộ bản tóm tắt 12 guidelines tại link sau: https://bit.ly/2TyOVbo Cập nhật hướng dẫn về đột quỵ cấp năm 2019 Nghiên cứu gần đây đã dẫn đến một số thay đổi đáng kể. Bài đánh giá về Đột quỵ 2019 (tháng 12) của Bác sĩ Seemant Chaturvedi. Tổ chức bảo …
Chi tiếtTag Archives: lâm sàng
[Sổ tay Harrison số 135] Bệnh mạch máu ngoại vi
Bệnh lý tắc nghẽn hoặc viêm ở động mạch, tĩnh mạch, hoặc bạch mạch ngoại vi. XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH NGOẠI VI Bệnh sử Đau cách hồi là cơn đau cơ khi vận động; nhanh chóng giảm khi nghỉ. Đau ở mông và đùi gợi ý bệnh ĐM chủ chậu; …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 134] Bệnh lý động mạch chủ
1.PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ Phình to bất thường của động mạch chủ ĐMC bụng hoặc ĐMC ngực; hay gặp nhất ở ĐMC lên do hoại tử lớp áo giữa (VD, gia đình, hội chứng Marfan, hội chứng Ehlers-Danlos loại IV); phình ĐMC ngực xuống và ĐMC bụng đều chủ yếu …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 133] Suy tim và Tâm phế mạn
SUY TIM Khái niệm Bất thường về cấu trúc tim và/hoặc chức năng dẫn đến các triệu chứng lâm sàng (VD, khó thở, mệt) và các dấu hiệu (VD, phù, ran phổi), nhập viện, chất lượng cuộc sống kém, và giảm tuổi thọ. Việc xác định bản chất bệnh lý …
Chi tiết[Dược lý] Nhóm kháng sinh ức chế tổng hợp vách tế bào
Tham khảo: Lippincott ilusstrated reviews pharmacology 2019 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5239707/ Nội dung bài viết: Cơ chế hoạt động ( Mechanism) Cơ chế đề kháng kháng sinh của vi khuẩn (Resistance) Phân nhóm (Classification) Phổ tác dụng (Spectrum activity ) Tác dụng phụ (Adverse effects) Tương tác thuốc (Drugs interaction) I. Nhóm Beta …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 132] Rối loạn nhịp nhanh
Rối loạn nhịp nhanh có thể xuất hiện kèm hoặc không kèm bệnh lý cấu trúc tim, trường hợp năng hơn. Các bệnh lý gây loạn nhịp bao gồm (1) nhồi máu cơ tim, (2) suy tim, (3) thiếu oxy máu, (4) tăng C02 máu, (5) hạ huyết áp, (6) …
Chi tiết[CHEST 2020] Dùng thuốc không cần thiết khi đã xuất viện có thể gây hại.
Nghiên cứu mới nhất cho thấy: một số lượng đáng kể bệnh nhân rời viện với các loại thuốc không thích hợp điều trị vì thiếu sự hòa hợp trong trị liệu khi đã xuất viện. Các thuốc ức chế bơm Proton – được biết đến là có tác dụng …
Chi tiết[Tìm hiểu] Táo, quả mọng và trà: Flavanol có thực sự hiệu quả trong điều trị tăng huyết áp?
Một nghiên cứu mới cho thấy việc ăn nhiều flavanols, hợp chất có trong thực phẩm có nguồn gốc thực vật, có liên quan đến việc giảm huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương đáng kể. Kết quả này đã củng cố thông điệp rằng các can thiệp …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 117] T1 (tiếng tim thứ nhất): mạnh, mờ
T1 (tiếng tim thứ nhất): mạnh 1.MÔ TẢ: Tiếng tim thứ nhất đóng mạnh hơn bình thường. 2.NGUYÊN NHÂN • Khoảng PR ngắn73 • Hẹp hai lá nhẹ •Tăng cung lượng tim 3.CƠ CHẾ Khoảng PR ngắn Bình thường, các lá của van hai lá và van ba lá có …
Chi tiết[VYPO] Lịch sử bi thảm của bệnh AIDS trong cộng đồng bệnh nhân ưa chảy máu 1982–1984
Lịch sử bi thảm của bệnh AIDS trong cộng đồng bệnh nhân ưa chảy máu 1982–1984 (Bệnh ưa chảy máu còn gọi là bệnh máu khó đông hay hemophilia) Nguồn: Bs. Phan Trúc Chúng ta thường được dạy trong trường Y rằng, vì ngành y liên quan đến mạng sống …
Chi tiết