SUY TIM Khái niệm Bất thường về cấu trúc tim và/hoặc chức năng dẫn đến các triệu chứng lâm sàng (VD, khó thở, mệt) và các dấu hiệu (VD, phù, ran phổi), nhập viện, chất lượng cuộc sống kém, và giảm tuổi thọ. Việc xác định bản chất bệnh lý …
Chi tiết[Dược lý] Nhóm kháng sinh ức chế tổng hợp vách tế bào
Tham khảo: Lippincott ilusstrated reviews pharmacology 2019 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5239707/ Nội dung bài viết: Cơ chế hoạt động ( Mechanism) Cơ chế đề kháng kháng sinh của vi khuẩn (Resistance) Phân nhóm (Classification) Phổ tác dụng (Spectrum activity ) Tác dụng phụ (Adverse effects) Tương tác thuốc (Drugs interaction) I. Nhóm Beta …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 132] Rối loạn nhịp nhanh
Rối loạn nhịp nhanh có thể xuất hiện kèm hoặc không kèm bệnh lý cấu trúc tim, trường hợp năng hơn. Các bệnh lý gây loạn nhịp bao gồm (1) nhồi máu cơ tim, (2) suy tim, (3) thiếu oxy máu, (4) tăng C02 máu, (5) hạ huyết áp, (6) …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 117] T1 (tiếng tim thứ nhất): mạnh, mờ
T1 (tiếng tim thứ nhất): mạnh 1.MÔ TẢ: Tiếng tim thứ nhất đóng mạnh hơn bình thường. 2.NGUYÊN NHÂN • Khoảng PR ngắn73 • Hẹp hai lá nhẹ •Tăng cung lượng tim 3.CƠ CHẾ Khoảng PR ngắn Bình thường, các lá của van hai lá và van ba lá có …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 130] Đau thắt ngực ổn định
ĐAU THẮT NGỰC Đau thắt ngực, biểu hiện lâm sàng phổ biến nhất của bệnh mạch vành(CAD), là kết quả của sự mất cân bằng cung cầu O2 của cơ tim, thường do nghẽn mạch vành do xơ vữa . Các nguyên nhân chủ yếu khác có thể ảnh hưởng …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 116] Đốm Roth
1.MÔ TẢ Nốt xuất huyết võng mạc tròn, trung tâm màu trắng. 2.NGUYÊN NHÂN Ban đầu, Đốm roth được cho là đặc trưng của viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn bán cấp, tuy nhiên cũng có thể thấy trong nhiều tình trạng khác như: Phổ biến: • Viêm nội tâm …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 129] Đau thắt ngực không ổn định và Nhồi máu ST không chêch
Đau thắt ngực không ổn định (UA) và Nhồi máu ST không chêch (NSTEMI) đều thuộc hội chứng mạch vành cấp, biểu hiện lâm sàng, và chiến lược điều trị tương tự nhau. Biểu hiện lâm sàng UA bao gồm (1) cơn đau thắt ngực khởi phát cấp tính, trầm …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 73] Chuyển hoá và năng lượng
Adenosine Triphosphate – “Chất mang năng lượng” trong chuyển hoá Carbohydrat, chất béo, and protein đều được tế bảo sử dụng để sản xuất ra một lượng lớn adenosine triphosphate (ATP), là nguồn năng lượng chính cho mọi hoạt động của tế bào. Vì vậy, ATP được gọi là “chất …
Chi tiết[Ung thư] Bệnh tim mạch làm tăng nguy cơ tái phát ung thư vú
Bệnh tim mạch làm tăng nguy cơ tái phát ung thư vú Nguồn: TS. Nguyễn Hồng Vũ,Viện Nghiên cứu ung thư, City of Hope, California, USA, Cố vấn khoa học Ruy Băng Tím Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy rằng: sau quá trình điều trị bệnh ung thư, đặc …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 115] Mạch nghịch thường
1.MÔ TẢ Bác sĩ Adolph Kussmaul lần đầu tiên đặt tên cho triệu chứng này năm 1873 khi ông thấy rằng có một sự không đồng bộ giữa mất mạch ngoại biên và đáp ứng nhịp tim trong thì hít vào ở bệnh nhân viêm màng ngoài tim co thắt. …
Chi tiết