Tag Archives: tổn thương

[ECG SỐ 17] ECG trong bệnh lý tim mạch khác

Ở chương 9 chúng ta đã giải thích về các dạng của thiếu máu cục bộ cơ tim và trong chương 15 đã bàn về vai trò quan trọng của ECG trong chẩn đoán cơn đau thắt ngực và trong một số hội chứng khác. Trong chương 16, chúng ta …

Chi tiết

[ECG Số16] ECG trong bệnh lý tim mạch do di truyền và các dạng ECG với tiên lượng xấu

16.1. Khái niệm Có những dạng ECG nhịp xoang, không có triệu chứng, được cho là những bệnh tim mạch có tiên lượng xấu do nguy cơ của những rối loạn nhịp nghiêm trọng. Bình thường, sự xuất hiện của những rối loạn nhịp chủ động hay thụ động, đặc …

Chi tiết

[Chia sẻ] Bệnh Suy Giáp (Hypothyroidism)

Tuyến giáp là một tuyến nội tiết nhỏ, hình con bướm, nằm phía trước cổ, có vai trò quan trọng trong việc sản xuất hormone tuyến giáp T3 (Triiodothyronine), T4 (thyroxine). Hormon tuyến giáp giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong điều tiết và kiểm soát cách cơ thể …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 210] Mất nhu động ruột

I. MÔ TẢ Giống như tên gọi của nó, sự mất đi hoàn toàn của nhu động ruột khi nghe bụng. Thời gian bao lâu phải nghe nhu động ruột một lần để xác định mất nhu động ruột là không rõ ràng, với thời gian trích dẫn ở nhiều …

Chi tiết

[ScienceDaily] Các siêu cấu trúc phân tử ‘walking’ có thể giúp tạo ra các tế bào thần kinh cho y học tái tạo

Vật liệu sinh học mới in 3D sao chép đặc tính của các mô sống Hãy tưởng tượng nếu các bác sĩ phẫu thuật có thể cấy ghép các tế bào thần kinh khỏe mạnh vào những bệnh nhân sống với bệnh thoái hóa thần kinh hoặc chấn thương não …

Chi tiết

[Cập nhật] Tập trị liệu phục hồi sau khi đột quỵ

Khi đột quỵ xảy ra, một phần não hay dây thần kinh bị tổn thương, dẫn đến khả năng truyền tải tín hiệu đến cơ bắp hay vùng da bị ảnh hưởng, khiến cho bệnh nhân bị liệt, yếu đi, hoặc mất cảm giác một bên hay một phần cơ …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 206] Thất ngôn Wernicke (thất ngôn tiếp nhận)

MÔ TẢ Thất ngôn tiếp nhận là một rối loạn liên quan đến hiểu ngôn ngữ. Độ trôi chảy trong lời nói thường không bị ảnh hưởng. Ngôn ngữ của bệnh nhận hoàn toàn vô nghĩa hoặc lạ thường và có thể mắc tật loạn ngôn (hay nói cách khác …

Chi tiết

[DINH DƯỠNG] CHẤT BÉO, TINH BỘT và CHẾ ĐỘ ĂN – [PHẦN II: Chất béo bão hòa]

      Trong phần trước, chúng ta đã biết về một số khái niệm dễ nhầm xung quanh Lipids, chất béo, phân loại chất béo dựa vào Acid béo, và cũng biết rằng Acid béo là mục tiêu cần được hiểu rõ để từ đó xây dựng một chế …

Chi tiết

[Case lâm sàng 182] Hội chứng lối thoát ngực (Thoracic Outlet Syndrome)

Một thợ sửa chữa thiết bị gia đình 48 tuổi phàn nàn rằng công việc của anh ta đang trở nên khó khăn vì cánh tay và bàn tay phải tê, yếu và đau. Dị cảm và yếu cánh tay tăng lên khi bệnh nhân nâng cánh tay lên qua …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 205] Yếu cơ

I. MÔ TẢ Yếu cơ được đặc trưng bởi độ yếu, phân bố giải phẫu và các triệu chứng liên quan (ví dụ: dấu hiệu nơron vận động thấp, dấu hiệu nơron vận động cao , dấu hiệu định khu vỏ não). Yếu cơ được đánh giá theo một thang …

Chi tiết