Phân loại, nguồn gốc và thời gian của Tiếng Tim Khi nghe tim, ở một tim bình thường có thể nghe được hai tiếng, được mô tả là tiếng tim thứ nhất và tiếng tim thứ hai. Các tiếng tim khác cũng có thể nghe được, được đặt tên là …
Chi tiết[Xét nghiệm 23] Creatin Phosphokinase (CPK hay CK) và các Isoenzym
(Créatine phosphokinase et ses Isoenzymes / Creatine Phosphokinase (CPKJ Total and Creatine kinase Isoenzymes (CPK-BB, CPK-MM, CPK-MB]) Nhắc lại sinh lý Creatin phosphokinase (CK hay CPK) là một enzym xúc tác phản ứng chuyển đổi qua lại giữa ATP và creatin phosphat: Creatin + ATP <->Creatin – phosphat + ADP. …
Chi tiết[Medscape] Bệnh Kawasaki: Liệu bạn có nắm được dấu hiệu?
Bệnh Kawasaki, còn được gọi là hội chứng hạch bạch huyết niêm mạc hoặc viêm đa động mạch ở trẻ sơ sinh, là một bệnh tự miễn dịch tương đối phổ biến không rõ nguyên nhân liên quan đến viêm các mạch máu vừa và nhỏ (viêm mạch), bao gồm …
Chi tiết[ECG Số 18] Bất thường trên ECG ở bệnh nhân không có bệnh lý tim mạch và ECG bình thường trong trường hợp có bệnh lý tim mạch nặng
Chúng tôi muốn hoàn thành cuốn sách này với một chương ngắn dành cho tầm quan trọng của việc xem xét lâm sàng trong việc phân tích ECG trên từng trường hợp cụ thể. Chúng ta nhận xét về hai tình huống mà bác sĩ có thể phải đối mặt: …
Chi tiết[ECG SỐ 17] ECG trong bệnh lý tim mạch khác
Ở chương 9 chúng ta đã giải thích về các dạng của thiếu máu cục bộ cơ tim và trong chương 15 đã bàn về vai trò quan trọng của ECG trong chẩn đoán cơn đau thắt ngực và trong một số hội chứng khác. Trong chương 16, chúng ta …
Chi tiết[ECG Số 15] ECG: Từ triệu chứng đến ECG, đau ngực hoặc các triệu chứng khác
15.1. Đau ngực (chest pain) 15.1.1. Thiếu máu cục bộ cơ tim và viêm màng ngoài tim hoặc các nguyên nhân khác của đau ngực. BN bị đau ngực ở phòng cấp cứu có thể do ba nhóm nguyên nhân: 1. Đau do thiếu máu điển hình, trong trường hợp …
Chi tiết[ECG SỐ 14] Đọc ECG loạn nhịp
Chương rất ngắn này có thể trên thực phải cần nhiều thời gian nếu bạn đọc chương này một cách chậm rãi và cố gắng nhớ lại tất cả các khái niệm ở các chương trước. Với một điện tâm đồ có rối loạn nhịp tim trên thực hành lâm …
Chi tiết[ECG SỐ 12] Các dạng ECG của loạn nhịp thất
12.1. Phức bộ thất đến sớm 12.1.1. Ngoại tâm thu thất: khoảng ghép cặp cố định Các hình thái phức bộ phụ thuộc vào vị trí khởi phát. Nếu ngoại tâm thu thất (ventricular extrasystoles – Ves) bắt đầu trong thất phải, các QRS tương tự như LBBB và nếu …
Chi tiết[ECG SỐ 10 ] Khái niệm, phân loại và cơ chế của loạn nhịp tim
10.1. Khái niệm Bất kì nhịp tim nào bắt đầu nhưng không do SN làm chủ nhịp thì đều được coi là một rối loạn nhịp tim ( xem phần 4.2.1 trong chương 4). ECG được xem là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán rối loạn nhịp. 10.2. Phân loại …
Chi tiết[ECG SỐ 7] Block tâm thất
7.1. Khái niệm cơ bản Hệ thống dẫn truyền trong thất cụ thể có 4 nhánh nh (hình 7.1): bó nhánh phải (RBB), bó nhánh trái (LBB) và sẽ chia tiếp làm 2 phân nhánh nữa, phân nhánh trái trước (superoanterior division – SAD), phân nhánh trái sau (inferoposterior division …
Chi tiết