XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH (PRIMARY ITP) Tác giả: Bs Phan Trúc Hôm nay mình gặp 3 ca đều gỉam tiểu cầu đơn độc, được chẩn đoán: Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch (primary ITP). Cảm ơn người bạn đồng hành tuyệt vời BSNT Cao Thị Lộc …
Chi tiếtRecent Posts
[ICU] Dexamethasone và viêm màng não mủ!
Dexamethasone và viêm màng não mủ Tác giả: Bs Phi Tùng Nguyễn Viêm màng não mủ là bệnh mà từ thời sinh viên đã học qua. Làm chuyên khoa nào cũng từng gặp và phải điều trị (ít nhất là điều trị ban đầu). Đa số mọi người đều biết trong …
Chi tiết[Huyết học] MÔ HÌNH ĐÔNG MÁU DỰA TRÊN TẾ BÀO
MÔ HÌNH ĐÔNG MÁU DỰA TRÊN TẾ BÀO (CELL BASED MODEL OF COAGULATION) Tác giả: Bs Thành Minh Khánh Việc tiếp cận quá trình đông máu dựa trên tế bào mang lại sự hiểu rõ hơn về quá trình đông máu in vivo, phù hợp với các quan sát trên …
Chi tiết[LỜ SỜ A CA ĐÊ MY] Chấn thương bụng, máu me cùng hội chẩu che!
Đọc thêm: Nguyễn Văn Hải, Đỗ Đình Công và cs và (2019), “Ngoại Khoa Cơ Sở”, nhà xuất bản y học, tr. 178. Sharon Henry MD , al et (2018), “ATLS Advanced Trauma Life Support 10th Edition Student Course Manual”, American College of Surgeons pp. 82. R. Shayn Martin, J. …
Chi tiết[X-QUANG NGỰC CƠ BẢN] Bài 5: Các thùy phổi và rãnh liên thùy
Các thùy phổi và rãnh liên thùy Bề mặt lá tạng bao phủ phổi liên tục với lá tạng bao phủ các rãnh liên thùy. Phổi trái được chia làm hai thùy, trên và dưới. Những thùy này đều có màng phổi bao phủ và nối với nhau tạo nên …
Chi tiết[Dược học] Cơ chế đề kháng kháng sinh
Các cơ chế đề kháng thuốc của vi khuẩn “chặn đánh” tác động của thuốc ở từng mức kể từ khi xâm nhập, tích lũy, liên kết mục tiêu hoặc độc tính ở hạ lưu. Các cơ chế này được mã hóa bởi những thay đổi về bộ gen từ …
Chi tiết[LỜ SỜ A CA ĐÊ MY] Ôn lại sốt xuất huyết chill như uống tà tữa cùng người yêu cũ của bạn
Tài liệu tham khảo: 1. Bộ Y tế 2019, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết Dengue. 2. WHO, Guidelines For Diagnosis, Treatment, Prevention And Control Dengue . 3. CDC, “Dengue Clinical Case Management (DCCM) E-learning” 4. Virus Y học. 5. Đại học Y khoa Phạm …
Chi tiết[X-QUANG NGỰC CƠ BẢN] Bài 4: Màng phổi và khoang màng phổi
Màng phổi và khoang màng phổi Màng phổi chỉ có thể nhìn thấy được khi bất thường. Một vài bệnh lý gây dày màng phổi, một số khác gây tụ dịch hay khí trong khoang màng phổi. Cần nhớ: Phổi và khoang màng phổi chỉ thấy được khi bất thường …
Chi tiết[ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN] Hướng dẫn đặt nội khí quản khó và cai máy- rút nội khí quản
Hướng dẫn đặt nội khí quản khó và cai máy- rút nội khí quản của hiệp hội SFAR và SRLF, tháng 1 năm 2019 Tác giả: BS Nguyễn Phi Tùng I. ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN PHỨC TẠP -Tất cả các bệnh nhân ICU và tất cả các BN Nhi là …
Chi tiết[Da liễu] Viêm da ánh sáng thực vật là gì?
-Tình trạng da như ảnh ( dát tăng sắc tố màu đen, vùng da phơi bày ánh sáng, không ngứa, có thể trước đó có nổi mụn nước hoặc đỏ da) gọi là bệnh lí viêm da ánh sáng thực vật. -Nguyên nhân: tiếp xúc hoặc uống các thuốc có …
Chi tiết[XÉT NGHIỆM] Thứ tự bơm máu vào ống nghiệm (Order of Blood Draw Tubes and Additives)
Tác giả: BS Trương Bích Liễu Nguồn: CLSI 19/03/2019 Tại sao phải bơm máu vào ống nghiệm theo đúng thứ tự? Tùy từng loại xét nghiệm mà máu được cho vào các ống nghiệm không chứa chất chống đông hoặc có chứa các chất chống đông khác nhau. Các Bệnh …
Chi tiết[Thủ thuật trong ICU] RÚT MÁU TỪ CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM
RÚT MÁU TỪ CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM Nhân dịp bài viết về thứ tự các ống xét nghiệm của bạn Liễu, mình xin tiếp nối với phần của dân lâm sàng: đó là lấy máu để xét nghiệm. Việc lấy mẫu máu để làm xét nghiệm sẽ chẳng có …
Chi tiết[TẾ BÀO HỌC] Cách thức mà các tế bào nhạy cảm và thích nghi với khả dụng Oxy
”HOW CELLS SENSE AND ADAPT TO OXYGEN AVAILABILITY” Tác giả: BS. Trần Minh Khánh Lời tác giả: “Mọi người cùng nhau hòa mình vào không khí của giải Nobel sinh lý và y học 2019 nhé! Đây là chỉ bài tổng em tổng hợp lại, đọc thêm một số nguồn …
Chi tiết[Câu chuyện Y Khoa] Đào tạo Bs tại Anh và Mỹ có điều gì đặc biệt?
Đào tạo BS tại Anh với Mỹ… Đi tham dự hội nghị, một đồng nghiệp từ Hong Kong hỏi tôi đào tạo BS tại Mỹ so với Anh thế nào. Đây là vài điểm giống và khác nhau giữa đào tạo BS tại Anh Quốc so với Hoa Kỳ 1. …
Chi tiết[CHẨN ĐOÁN VÀ QUẢN LÝ] Hướng dẫn quản lý VIÊM TỤY CẤP NẶNG 2019
Nguồn: Tạp chí WSES (tóm tắt vài điểm) Source: 2019 WSES guidelines for the management of severe acute pancreatitis Người tóm tắt: BS. Nguyễn Tùng Phi I-CHẨN ĐOÁN 1.Tiêu chuẩn CĐ viêm tụy cấp nặng: -Atlanta hiệu chỉnh, DBC (Determinant-based classification) 2.Hình ảnh học trong viêm tụy câp nặng: -Siêu …
Chi tiết[LỜ SỜ A CA ĐÊ MY] Chín điều muốn nói về thuốc kháng Vitamin K
Chú ý 1: Xem hình ảnh để phát hiện những điều thú vị Chú ý 2: Xem bằng trình duyệt Chrome hoặc trình duyệt khác sẽ thấy hình ảnh rõ nét. (Mở trực tiếp từ facebook thì hình ảnh mờ) Đây là bài viết được phát hành độc quyền …
Chi tiết[Câu chuyện Y khoa] Tìm lại hạnh phúc trong nghề Y bằng “BIG”
Tìm lại hạnh phúc trong nghề Y bằng “BIG” ========= Tạp chí “Dermatology” tháng 9 này có một bài viết “Tái khám phá hạnh phúc trong y khoa” nói về nghề BS đang mệt mỏi (đặc biệt là BS chuyên khoa da liễu) (1). Trong đó, thống kê cho thấy …
Chi tiết[Tài liệu] Cập nhật chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết 2019 (P2)
Link download: https://drive.google.com/drive/u/1/folders/1bPt5VvoE7dC2iCNPnPrIb8VdiQOAW7NE Link download: https://drive.google.com/drive/u/1/folders/1bPt5VvoE7dC2iCNPnPrIb8VdiQOAW7NE Link download: https://drive.google.com/drive/u/1/folders/1bPt5VvoE7dC2iCNPnPrIb8VdiQOAW7NE Link dowload: https://drive.google.com/drive/u/1/folders/1bPt5VvoE7dC2iCNPnPrIb8VdiQOAW7NE Advertisement
Chi tiết[Tài liệu] Cập nhật chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết 2019 (P1)
Link download: https://drive.google.com/drive/u/1/folders/1bPt5VvoE7dC2iCNPnPrIb8VdiQOAW7NE Link download: https://drive.google.com/drive/u/1/folders/1bPt5VvoE7dC2iCNPnPrIb8VdiQOAW7NE Link download: https://drive.google.com/drive/u/1/folders/1bPt5VvoE7dC2iCNPnPrIb8VdiQOAW7NE Link download: https://drive.google.com/drive/u/1/folders/1bPt5VvoE7dC2iCNPnPrIb8VdiQOAW7NE Linkdowload: https://drive.google.com/drive/u/1/folders/1bPt5VvoE7dC2iCNPnPrIb8VdiQOAW7NE
Chi tiết[Sinh lý bệnh] Đái huyết sắc tố kịch phát về đêm (PNH)
Sinh lý bệnh của Đái huyết sắc tố kịch phát về đêm (PNH) Bs Phan Trúc Đầu tiên, chúng ta cần chuẩn bị một số kiến thức: Nhiều thành phần không gắn trực tiếp lên màng phospholipid được, nó phải gắn gían tiếp qua một cái neo gọi là GPI …
Chi tiết[Bệnh Whitmore] Vi khuẩn “ăn thịt người” có thật sự đáng sợ? Cách phòng tránh bệnh Whitmore?
Whitmore (Melioidosis) ơi, đừng sợ.. Mấy hôm nay báo chí tại VN và MXH tràn ngập tin về vi khuẩn “ăn thịt người” Whitmore. Thật ra, bệnh này đã có từ rất lâu tại Việt Nam và các nước nhiệt đới khác. Thái Lan đặc biệt có nhiều bệnh này, …
Chi tiết[Hội chứng kháng Phospholipid] (APS): P1 – Phân tích chẩn đoán
THẬN TRỌNG KHI ĐÁNH GIÁ, DIỄN GIẢI KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG YẾU TỐ ĐÔNG MÁU QUA MỘT TRƯỜNG HỢP SAI LẦM TẠI MỸ Tác gỉa: Bs. Phan Trúc Để có thể hiểu được tình huống này, các bạn cẩn chuẩn bị một số khái niệm: 1- Xét …
Chi tiết[Sinh học tế bào] Venetoclax – ức chế BCL-2, thuốc đã có mặt ở Việt Nam
VENETOCLAX: CÓ HAY KHÔNG VAI TRÒ CỦA ỨC CHẾ BCL-2 TRONG BẠCH CẦU CẤP DÒNG TỦY? BSCK2. Ngô Ngọc Ngân Linh BSNT. Phan Trúc Đọc giả có thể xem lại video lý thuyết tại đây: B-cell lymphoma 2 (Bcl-2) được phát hiện lần đầu tiên tại điểm gãy do chuyển …
Chi tiết[X-QUANG NGỰC CƠ BẢN] Bài 3: Trường phổi
Trường phổi Điều khó khăn khi đọc phim là việc đưa cả hai trường phổi vào trong tầm nhìn của bạn. Khi mô tả phổi, thuận tiện hơn nếu ta chia chúng thành 3 vùng là trên, giữa và dưới. Mỗi vùng chiếm xấp xỉ 1/3 chiều cao phổi. Các …
Chi tiết[Sinh học tế bào] Apoptosis – Cơ chế hoạt động
Hôm nay, nhân 2 sự kiện quan trọng đối với mình, đó là ngày Diễn đàn Bác sĩ trẻ Việt Nam (VYPO) đạt cột mốc 5000 thành viên sau gần 2 tháng hoạt động, và sinh nhật của người bạn, người cộng sự tuyệt vời của mình – BSNT Hà …
Chi tiết[GÂY MÊ HỒI SỨC] Phần 2: Thuốc giảm đau
ĐAU Phần 2 : Thuốc giảm đau Tác giả : BS Bùi Văn Nam Bài trước chúng ta đã tìm hiểu căn bản về sinh lý bệnh của đau, có thể tóm lại rằng : một kích thích cơ nhiệt hóa, cùng với hiện tượng viêm tại mô sẽ hoạt …
Chi tiết[X-QUANG NGỰC CƠ BẢN] Bài 2: Cấu trúc rốn phổi
Cấu trúc rốn phổi Rốn phổi là cấu trúc phức tạp chủ yếu bao gồm các phế quản chính, tĩnh mạch và động mạch phổi. Những cấu trúc này đi qua rốn phổi mỗi bên sau đó phân nhánh khi chúng mở rộng vào phổi. Các rốn phổi không đối …
Chi tiết[Câu chuyện Y Khoa] Bác sĩ và người bệnh!
Ở Việt Nam mối quan hệ giữa Bác sĩ nói riêng và nhân viên y tế nói chung với người bệnh càng ngày càng có khoảng cách, thậm chí ở một số nơi, với một số người là sự thù địch, nguyên nhân thì nhiều lắm: chủ quan có, khách …
Chi tiết[Case lâm sàng 38] Biện luận 1 ca sỏi túi mật
Bạn Nguyễn Đình Thương, sinh viên Y4- Khoa Y, ĐHQG vừa gửi cho mình một ca lâm sàng bạn gặp khi đi tại khoa Ngoại Gan Mật Tuỵ, cực kỳ thú vị, mình sẽ trình bày phần phân tích của mình, và hy vọng sẽ cho các em sinh viên học …
Chi tiết[Câu chuyện Y Khoa] Bi hài đời bác sĩ
Đọc cái tút của một vị bác sĩ ở VN, không biết nên khóc hay cười, cuối cùng thì chọn nên cười, mà cười sao nghe chua chát. Học 12 năm trung học, xong rồi 6 năm đại học, vào nội trú danh giá với một niềm tự hào ngấm …
Chi tiết