Mối liên quan giữa ăn sáng và viêm loétdạ dày tá tràng Chào các bạn, Nhân câu hỏi về mối liên quan giữa ăn sáng và hội chứng viêm loét dạ dày tá tràng (trong bài mình gọi là “viêm DD-TT” nhé), group có làm 1 khảo sát siêu nhỏ …
Chi tiếtRecent Posts
[Dược Lý] Các thuốc chống đông thế hệ mới NOACs, cập nhật theo khuyến cáo ESC 2020 và EHRA 2021
Các thuốc chống đông thế hệ mới NOACs, cập nhật theo khuyến cáo ESC 2020 và EHRA 2021 Link drive: https://docs.google.com/file/d/1sudsZ5qPtII0fC8ZR2eCYZYn6TgOKlM1/edit?filetype=mspresentation&fbclid=IwAR2xXCKy6MnZmzR308X9geykUGjIvoVTb58JLteOUFv1NJHJS2o-WuUYF4Y Link bài viết https://www.facebook.com/groups/ylamsang/posts/1288069204972368/ Cảm ơn tác giả Nguyễn Vĩnh Phúc đã chia sẻ nội dung này trên Diễn đàn Y Khoa! Nguồn: BS. Nguyễn Vĩnh Phúc Advertisement
Chi tiết[Giải phẫu số 25] Cơ quan thị giác
Cơ quan thị giác (organum visus) gồm có mắt (oculus) và các cơ quan mắt phụ (organa oculi accessoria). Mắt gồm có nhãn cầu và thần kinh thị giác (n.opticus). Nhãn cầu nằm trong một hốc xương gọi là ổ mắt. Cơ quan mắt phụ gồm có các cơ nhãn …
Chi tiết[Giải phẫu số 24] Mũi
Mũi là phần đầu tiên của bộ phận hô hấp có nhiệm vụ dẫn không khí, sưởi ấm, làm ẩm và lọc sạch luồng không khí đi qua mũi. Mũi còn là cơ quan khứu giác để ngửi. Mũi gồm có ba phần : – Mũi ngoài. – Mũi trong …
Chi tiết[GIẢI PHẪU SỐ 23]KHÍ QUẢN, TUYẾN GIÁP VÀ TUYẾN CẬN GIÁP
KHÍ QUẢN 1. ĐẠI CƯƠNG Khí quản (trachea) là một ống dẫn khí nằm ở cổ và ngực, bao gồm từ 16 đến 20 sụn khí quản (cartilagines tracheales) hình chữ C nối nhau bởi một loạt dây chằng vòng (Cigamenta anularia), được đóng kín phía sau bởi một lớp …
Chi tiết[UpToDate] Biến chứng cấp của bệnh Hirschsprung
GIỚI THIỆU Bệnh Hirschsprung (HD) là chứng rối loạn nhu động ở đại tràng do tình trạng thất bại của các tế bào mào thần kinh (tiền thân của tế bào hạch thần kinh ruột) khi không thể di chuyển hoàn toàn xuống đại tràng trong giai đoạn phát triển …
Chi tiết[Case lâm sang 232] Nhiễm não mô cầu
Question Một sinh viên nam 19 tuổi vào khoa cấp cứu sau khi cảm thấy không khỏe một ngày trước đó, với các biểu hiện đó là sốt, mệt mỏi và một vùng nhỏ ban, ban đầu có vị trị ở cẳng tay trái. Cậu sv cho biết rằng ban …
Chi tiết[Medscape] Hơn một nửa số người sống chung với HIV có mảng bám mạch vành
Hơn một nửa số người sống chung với HIV và tải lượng vi rút bị ức chế, tuy nhiên họ đã mắc bệnh mạch vành được xác nhận bằng hình ảnh – mặc dù đã sử dụng các loại thuốc điều trị HIV trong thời gian dài liên quan đến …
Chi tiết[Medscapse] Bổ sung vitamin D và Omega-3 làm giảm nguy cơ mắc bệnh tự miễn
Kết quả của một thử nghiệm ngẫu nhiên lớn cho thấy đối với những người không thể cả ngày ngồi dưới ánh nắng mặt trời và câu cá như chúng ta cách tốt nhất tiếp theo để ngăn ngừa các bệnh tự miễn có thể là bổ sung vitamin D …
Chi tiết[COVID-19] Vaccine Covid-19 mũi tăng cường (Booster) và mũi thứ 3 (3rd dose) khác nhau thế nào?
======= # Mũi tăng cường Vaccine Covid-19 (Booster): – Dành cho người rủi ro nhiễm Covid-19 cao như trên 65 tuổi, ở viện dưỡng lão, dưới 65 tuổi có bệnh nền, hay nhân viên y tế – Dành cho bệnh nhân có kháng thể đặc hiệu virus Sars-cov-2 giảm dần …
Chi tiết[GIẢI PHẪU SỐ 22] THANH QUẢN
1. ĐẠI CƯƠNG Thanh quản (Carynx) là một cơ quan hình ống nối hầu (pharynx) với khí quản (trachea), có hai nhiệm vụ là phát âm và dẫn khí, trong đó nhiệm vụ phát âm là chủ yếu. Thanh quản cấu tạo bởi những mảnh sụn khớp với nhau, giữ …
Chi tiết[Uptodate] Chức năng hô hấp trong bệnh tuyến giáp
GIỚI THIỆU Nhiều bệnh về tuyến giáp có thể dẫn đến các vấn đề về phổi, bao gồm cả suy giáp, cường giáp, bướu giáp nhân, và ung thư tuyến giáp. Cả suy giáp và cường giáp đều gây yếu cơ hô hấp và giảm chức năng phổi. Suy giáp …
Chi tiết[Chuyện nghành Y] 7 NĂM CHIẾN ĐẤU CÙNG BỆNH TROPICAL SPRUE
7 NĂM CHIẾN ĐẤU CÙNG BỆNH TROPICAL SPRUE Chúng tôi gặp em vào khoảng đầu hè năm ngoái. Cách đây 7 năm, khi em lên 13 tuổi thì triệu chứng tiêu chảy xuất hiện. Em đã đi khám rất nhiều nơi nhưng vẫn không rõ chẩn đoán. Em đến khám …
Chi tiết[ScienceDaily] Sự tiến hóa có thể là nguyên nhân gây ra nguy cơ cao tiến triển ung thư ở người
[ScienceDaily] Sự tiến hóa có thể là nguyên nhân gây ra nguy cơ cao tiến triển ung thư ở người – Hầu hết con người không còn sản xuất protein Siglec-12 nữa, nhưng một số ít vẫn có, đồng nghĩa với việc nguy cơ tiến triển ung thư tăng cao …
Chi tiết[Chia sẻ] TOÀN BỘ DIỄN BIẾN 1 CA MỔ
Mới đây, netizen lan truyền bức ảnh và đoạn video ghi lại cảnh một bác sĩ bị tụt quần khi đang mổ. Đây là câu chuyện có thật. Sự việc xảy ra vào ngày 1 tháng 7 năm 2021, tại huyện Lương Sơn, tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc), bác sĩ …
Chi tiết[Medscape] Thuốc hạ huyết áp đặc hiệu ngăn ngừa khởi phát một đái tháo đường mới
Hạ huyết áp – được biết đến là ngăn ngừa các biến chứng mạch máu của đái tháo đường típ 2 – cũng có thể ngăn ngừa sự khởi phát đái tháo đường, mặc dù hiệu quả khác nhau tuỳ thuộc từng nhóm thuốc hạ áp, kết quả từ một …
Chi tiếtSSC 2021: CÓ GÌ MỚI (PHẦN 2)
A-HUYẾT ĐỘNG 1-Loại dịch (thay đổi) 2-Khởi động vận mạch (mới) 3-Chiến lược truyền dịch trong 24 giờ đầu (mới) B-LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ THÊM VÀO 1-Corticosteroid (thay đổi) 2-Vitamin C (mới) A-HUYẾT ĐỘNG 1-Loại dịch: *Khuyến cáo: -SSC 2016: Sử dụng hoặc là dịch cân bằng hoặc là saline …
Chi tiếtSSC 2021 – NHỮNG ĐIỂM MỚI (phần 1)
1-Tầm soát: Mới 2-Hồi sức dịch ban đầu: -Lượng dịch bolus ban đầu (giảm mức độ mạnh khuyến cáo) -Mục tiêu hồi sức (mới) 3-Kháng sinh -Khởi động kháng sinh (mới/thay đổi) -Dừng kháng sinh Từ viết tắt: Sepsis (Nhiễm khuẩn huyết); Septic shock (Sốc nhiễm khuẩn) 1-TẦM SOÁT: MỚI …
Chi tiếtDexamethasone và viêm màng não mủ
Viêm màng não mủ là bệnh mà từ thời sinh viên đã học qua. Làm chuyên khoa nào cũng từng gặp và phải điều trị (ít nhất là điều trị ban đầu). Đa số mọi người đều biết trong điều trị viêm màng não mủ có dùng Dexamethasone đi kèm …
Chi tiếtNgười thứ 2 trên thế giới tự chữa khỏi bệnh SIDA (AIDS)
Bệnh SIDA hay còn gọi là bệnh AIDS (Acquired ImmunoDeficiency Syndrome) gây ra bởi virus HIV. Như tên gọi của căn bệnh “Acquired ImmunoDeficiency Syndrome” (hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải), sau khi virus HIV lây nhiễm vào cơ thể nếu không điều trị thì có thể tiến …
Chi tiết[COVID-19] Thuốc đặc trị cho bệnh COVID-19
Đối với vaccine phòng ngừa bệnh COVID-19 cho đến nay chúng ta có 24 loại vaccine đã được cấp phép sử dụng (ít nhất bởi 1 quốc gia) và khoảng hơn 150 vaccine khác đang trong quá trình nghiên cứu và phát triển ở nhiều giai đoạn nghiên cứu lâm …
Chi tiếtGiải độc thông tin – về nhận xét của BS Lương Trường Sơn – Phần 3
Hôm nay, mình được bạn bè cho xem những thông tin bên tường nhà BS Sơn nói về vaccine COVID-19 khiến các bạn ấy khá hoang mang! Thông tin độc hại lần này của BS Sơn đưa lên cộng đồng mạng có mức độ “nguy hiểm” cao hơn so với …
Chi tiết[COVID-19]Hiệu lực vaccine Sinopharm ở Bahrain và ý nghĩa cho Việt Nam
Sự gia tăng số ca dương tính ở Việt Nam và nhiều nơi trên thế giới đặt ra câu hỏi về hiệu nghiệm của vaccine. Kết quả nghiên cứu ở Bahrain cho chúng ta biết rằng vaccine Sinopharm có hiệu lực kém nhứt so với vaccine Pfizer, AZ và Sputnik. …
Chi tiết[COVID-19] Sau tiêm chủng vaccine: ca dương tính tăng nhưng tử vong giảm
Vài người quan tâm về số ca nhiễm tăng trong thời gian gần đây, khi mà tỉ lệ bao phủ tiêm chủng vaccine đã khá cao. Nhưng số liệu thực tế cho thấy số ca tử vong giảm đến ~75% so với 2 tháng trước đây. Đó chính là tín …
Chi tiết[Case lâm sàng 231] Hội chứng Stevens – Johnson (stevens – johnson syndrome SJS)
Question Một trẻ gái 13 tuổi mắc co giật được bắt đầu điều trị kiểm soát co giật bằng thuốc vào 2 tuần trước (lamotrigine – thuốc chống co giật). Nay trẻ vào viện với sốt và nổi ban. Trên thăm khám lâm sàng, bệnh nhi biểu hiện khó chịu …
Chi tiết[GIẢI PHẪU SỐ 21] HẦU
1. ĐẠI CƯƠNG Hầu (pharynx) là ngã tư của đường hô hấp và đường tiêu hóa (H.21.1). Hầu tạo bởi một ống xơ cơ, đi từ nền sọ tới bờ dưới sụn nhẫn (ngang mức đốt sống cổ C6). Ở đây hầu nối tiếp với thực quản (H.21.2). Hầu dài …
Chi tiết[Cập nhật] Các phương pháp cải thiện bộ não?
Thuốc bổ não ==== Nhiều quý vị hỏi tôi uống gì cho bổ não vì dạo này quý vị thấy mình mau quên, đầu óc không còn minh mẫn nữa. Bài viết này chỉ ra những cách để “bổ não” hiệu quả nhất, tác dụng của các thuốc “bổ não” …
Chi tiết[Covid-19] Vaccine Covid-19 mũi tăng cường (Booster) và mũi thứ 3 (3rd dose) khác nhau thế nào?
Vaccine Covid-19 mũi tăng cường (Booster) và mũi thứ 3 (3rd dose) khác nhau thế nào? ======= Mũi tăng cường Vaccine Covid-19 (Booster): – Dành cho người rủi ro nhiễm Covid-19 cao như trên 65 tuổi, ở viện dưỡng lão, dưới 65 tuổi có bệnh nền, hay nhân viên y …
Chi tiết[ScienceDaily] Các đột biến trong tế bào gan có liên quan đến bệnh về gan và chuyển hóa chất béo
Lần đầu tiên, các đột biến DNA trong tế bào gan đã được xác định có tác động đến quá trình trao đổi chất và độ nhạy insulin ở bệnh nhân mắc bệnh gan. Những đột biến này đặc trưng cho bệnh về gan bao gồm béo phì, đái tháo …
Chi tiết[Case lâm sàng 230] Viêm lớp mỡ dưới da
Question Trẻ trai 2 tuổi, trước đây khỏe mạnh, vào khoa cấp cứu với ban ở hai má. Không sốt, vẫn chơi đùa bình thường, trông vẫn Không sốt, vẫn chơi đùa bình thường, trông vẫn bên má. Câu hỏi đặt ra là cần khai thác tiền sử gì đối …
Chi tiết