XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA: NỘI SOI CÀNG SỚM CÀNG TỐT? (phần 1_nghiên cứu) Với suy nghĩ đơn giản rằng, bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa thì càng thực hiện nội soi can thiệp sớm chừng nào, thì dự hậu bệnh nhân tốt chừng nấy. Thế nhưng thật sự có phải …
Chi tiếtRecent Posts
[Cập nhật] Hành trình từ đề kháng insulin đến tiểu đường tuýp 2
BÀI 6: HÀNH TRÌNH TỪ ĐỀ KHÁNG INSULIN ĐẾN TIỂU ĐƯỜNG TUÝP 2! – Để dễ hình dung nhất về diễn tiến của bệnh, mời các bạn xem hình 1: Đề kháng insulin (Insulin resistance) hiểu một cách đơn giản là tình trạng tăng insulin máu (Hyperinsulinemia) kéo dài trong …
Chi tiết[Chia sẻ] Cách ly F1 ở Việt Nam
CÁCH LY F1 TẠI NHÀ Tôi băn khoăn: Việt Nam nên giữ nguyên mô hình cách ly tập trung hay chuyển sang cách ly tại nhà với các F1? ✍ ✍ ✍ Con gái bạn tôi đang ở Mỹ, phải cách ly tại nhà 14 ngày. Lý do, ngày nghỉ …
Chi tiết[Cập nhật] Xuất huyết tiêu hoá trên- PPI có là thần dược?
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN (PHẦN 3): PPI CÓ LÀ THẦN DƯỢC? Trong XHTH, nội soi điều trị tuy đã cải thiện tiên lượng đáng kể nhưng chưa thể điều trị triệt để đối với bệnh nhân XHTH trên không do tăng áp cửa. đây là mảnh đất dành cho …
Chi tiết[JAMA 2020] Nhiễm trùng niệu tái phát ở phụ nữ
Nhiễm trùng niệu tái phát ở phụ nữ Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTIs) ảnh hưởng khác nhau lên phụ nữ trưởng thành. Đặc biệt là phụ nữ hậu mãn kinh rất dễ gặp nhiễm trùng tiết niệu tái phát, thường được định nghĩa là các UTIs đã được chẩn …
Chi tiết[BDSI] Chẩn đoán hình ảnh sỏi thận/niệu quản theo hướng dẫn của hội niệu khoa châu Âu
Chẩn đoán hình ảnh sỏi thận/niệu quản theo hướng dẫn của hội niệu khoa châu Âu Lưu ý: Các hướng dẫn dưới đây dựa trên các nghiên cứu đáng tin cậy nhưng trên một quần thể bệnh nhân, khác với việc bạn áp dụng nó cho 1 bệnh nhân cụ thể. …
Chi tiết[ Sản khoa cơ bản số 19] Tầm soát thiếu máu ở thai phụ bao gồm thiếu máu thiếu sắt và Thalassemia: Công cụ và chiến lược
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Phân loại được các loại thiếu máu trong thai kỳ 2. Trình bày được cách tiếp cận thai phụ thiếu máu thiếu sắt 3. Trình bày được các cách tiếp cận thai phụ thiếu máu thalassemia …
Chi tiết[BDSI]Bàng quang tăng hoạt (Overactive bladder-OAB)
Bàng quang tăng hoạt (Overactive bladder-OAB): Chẩn đoán và điều trị Rối loạn tiểu tiện là triệu chứng tiết niệu hay gặp ở mọi lứa tuổi từ trẻ em (đái dầm) đến người lớn (đái đêm, đái vội, đái són), nam hay nữ đều có thể bị. Tuy nhiên, các …
Chi tiết[Case lâm sàng 207] bệnh vảy nến dạng đốm
Questions Bé gái 10 tuổi vào viện tại khoa cấp cứu với ban mới hình thành và theo đứa trẻ là nó đang lan rộng ra. Cách đây khoảng một tháng đứa trẻ này phải nhập viện cũng tại khoa cấp cứu do đau họng. Advertisement Câu hỏi đặt ra: …
Chi tiết[ Bệnh học tim mạch 13 ] – Hẹp van hai lá (hẹp hai lá)
Định nghĩa Hẹp Hai Lá Hẹp hai lá xảy ra khi có tình trạng hẹp van hai lá và làm cản trở dòng chảy của máu giữa nhĩ trái và thất trái. Từ đó gây cản trở quá trình đổ đầy thất. Nguyên nhân của Hẹp Hai Lá Nguyên nhân …
Chi tiết[Healthline] 6 lý do tại sao bạn không đói vào buổi sáng
Tất cả chúng ta đều được nói rằng bữa sáng là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày. Nhưng chỉ vì đây là một câu nói phổ biến không có nghĩa là bạn cảm thấy đói vào buổi sáng. Và nếu bạn không, ăn một bữa sáng lành mạnh có …
Chi tiết[BDSI] Viêm bàng quang kẽ- Interstitial cystitis (Hội chứng đau bàng quang- Bladder pain syndrome) (Tài liệu dành cho bệnh nhân)
LƯU Ý: Bệnh nhân đọc để tham khảo, việc điều trị cần tuân thủ theo bác sỹ trực tiếp khám và điều trị. KHÔNG tự ý chẩn đoán và điều trị. MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM: Tôi không chịu trách nhiệm về bất kỳ hậu quả nào do bệnh nhân tự …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 18] Tầm soát nhiễm trùng ở thai phụ: hiv, viêm gan siêu vi, viêm âm đạo do vi khuẩn
Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Liệt kê được các loại nhiễm trùng ở thai phụ có ảnh hưởng lên thai 2. Trình bày được cách tiếp cận một thai phụ nhiễm HIV 3. Trình bày được cách tiếp cận một thai …
Chi tiết[ Bệnh học tim mạch 12 ] – Sa van hai lá (Hội chứng Barlow)
Định nghĩa sa van hai lá Sa van hai lá được định nghĩa là khi có sự lõm vào nhĩ trái của các lá van trong thời kỳ tâm thu. Nếu các triệu chứng biểu hiện, thì bệnh lý này được gọi là hội chứng sa van hai lá. Sa …
Chi tiết[COVID-19] Hydroxychloroquine và Covid-19
[COVID-19] Hydroxychloroquine và Covid-19 Một nghiên cứu mới nhứt ở Mĩ nói rằng hydroxychloroquine (HCQ) có hiệu quả giảm nguy cơ tử vong ở bệnh nhân nhiễm virus Vũ Hán. Báo chí Tây nói rằng HCQ tăng nguy cơ sống còn 200% (Daily Mail 10/6/21), nhưng tôi nghĩ họ hiểu …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 17] Song thai và các vấn đề liên quan
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Phân biệt được cơ chế hình thành các dạng song thai trong thai kỳ 2. Trình bày được cách tiếp cận chẩn đoán song thai trong thai kỳ 3. Trình bày được các hậu quả của …
Chi tiết[ Bệnh học tim mạch 11 ] – Nhồi máu cơ tim – NSTEMI và STEMI
Định nghĩa Thuật ngữ nhồi máu cơ tim đề cập đến thiếu máu cục bộ của mô cơ tim do tắc nghẽn một phần hoặc hoàn toàn của động mạch vành. Biến cố cấp tính này thường đi kèm với sự gia tăng các men tim, thay đổi điện tâm …
Chi tiết[COVID-19] Câu chuyện vaccine đến điều trị
Thế giới đang tập trung vào vaccine, nhưng virus SARS-CoV-2 lại đột biến theo hướng lẩn tránh miễn dịch. Một nghiên cứu vừa mới đăng trên tạp chí y khoa danh tiếng The Lancet hôm thứ Năm, vaccine nổi tiếng của hãng Pfizer tạo ra ít kháng thể hơn 5.8 …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 16] Tiếp cận nhiễm trùng thai nhi: rubella, cytomegalovirus và giang mai
Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Liệt kê được các loại nhiễm trùng trong thai kỳ có ảnh hưởng lên thai 2. Trình bày được cách tiếp cận một thai phụ nhiễm Rubella 3. Trình bày được cách tầm soát một thai …
Chi tiết[BDSI]Cơn đau quặn thận (renal colic pain): Tóm tắt cơ chế và điều trị
Cơn đau quặn thận (renal colic pain): Tóm tắt cơ chế và điều trị Cơn đau quặn thận là triệu chứng hay gặp trong tiết niệu và cấp cứu nói chung. Triệu chứng là cơn đau đột ngột dữ dội vùng mạn sườn, thắt lưng và lan xuống vùng hạ …
Chi tiết[Case lâm sàng 206] xoắn u nang buồng trứng
Questions Một trẻ gái 16 tuổi vào khoa cấp cứu với biểu hiện của đau bụng. Trẻ cho biết đã có cảm giác khó chịu từ tuần trước, tuy nhiên chỉ nặng lên trong vài ngày gần đây mà thôi. Trước đó đau kiểu âm ỉ, nhưng hiện tại thì …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 15] Tầm soát dị tật bào thai – Vai trò của phương pháp khảo sát hình ảnh- Lịch thực hiện tầm soát dị tật
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Phân biệt được ưu và khuyết điểm các phương tiện chẩn đoán hình ảnh học trong thai kỳ 2. Trình bày được vai trò của siêu âm trong tầm soát và chẩn đoán lệch bội thai …
Chi tiết[ Bệnh học tim mạch 10 ] – Đau thắt ngực không ổn định
Định nghĩa Đau thắt ngực không ổn định là cơn đau ngực kéo dài hơn 20 phút, có cường độ tăng dần và xảy ra ngay cả khi nghỉ ngơi. Đau thắt ngực không ổn định (UA) được đặc trưng bởi không có tổn thương cơ tim, trái ngược với …
Chi tiết[Xét nghiệm 43] Globulin miễn dịch G (IgG) (Gammalobuline G/Immunoglobulin G)
Nhắc lại sinh lý IgG là gamma globulin chủ yếu (chiếm khoảng 70 – 80% tổng các globulin miễn dịch trong huyết thanh của người bình thường). Các IgG này có khả năng hoạt hoá bổ thể với chức năng chính là giúp cơ thể chống lại các kháng nguyên …
Chi tiết[Xét nghiệm 42] Globulin miễn dịch E (IgE). (Gammalobuline E / Immunoglobulin E)
Nhắc lại sinh lý Các IgE chủ yếu được niêm mạc đường hô hấp và tiêu hoá tiết ra. Chúng Có đặc tính cố định trên các tướng bào (mastocyte) và bạch cầu ưa bazơ là các tế bào có khả năng giải phóng các chất trung gian hóa học …
Chi tiết[Xét nghiệm 41] Globulin miễn dịch D (IgD)
GLOBULIN MIỄN DỊCH D (IgD). (Gammalobuline D / Immunoglobulin D) Nhắc lại sinh lý IgD được tìm thấy chủ yếu trên bề mặt của các tế bào lymphocyt B và có tác động như một receptor màng đối với lymphocyt B (B-cell antigen receptor), vì vậy globulin này có thể …
Chi tiết[Xét nghiệm 40] Globulin miễn dịch A (IgA). (Gammalobuline A / Immunoglobulin A)
Nhắc lại sinh lý IgA chiếm khoảng 10 – 15% tổng lượng gamma globulin và là loại globulin miễn dịch CỐ nồng độ cao thứ hai trong huyết thanh. Các globulin miễn dịch này được tiết ra chủ yếu ở niêm mạc đường hô hấp (bao gồm chất tiết của …
Chi tiết[Xét nghiệm 39] Globulin miễn dịch hay Gamma Globulin (Ig)
GLOBULIN MIỄN DỊCH hay GAMMA GLOBULIN (Ig) (Gammaglobulines / Gamma Globulin, Immunoglobulin) Nhắc lại sinh lý Protein toàn phần trong máu bao gồm albumin và globulin. Các giobulin được chia thành các loại alpha, beta và gamma globulin (Hình 1). Gamma globulin cấu thành nên một nhóm các protein có …
Chi tiết[Xét nghiệm 38] Gastrin (Gastrinémie / Gastrin)
Nhắc lại sinh lý Gastrin là một hormon polypeptid được các tế bào G (G-cells) của hang vị dạ dày và các tế bào tụy đảo Langerhans sản xuất và dự trữ. Các dạng gastrin chính trong máu là G-34 (big gastrin), G-17 (little gastrin) và G14 (mini gastrin). Mỗi …
Chi tiết[Tài liệu] Đợt cấp COPD: Từ bản chất bệnh học tới thực hành
BIÊN BẢNG ĐỒNG THUẬN CHUYÊN GIA VIỆT NAM: ĐỢT CẤP COPD – TỪ BẢN CHẤT BỆNH HỌC TỚI THỰC HÀNH Nội dung: Tóm tắt Đặt vấn đề Bản chất bệnh học. Download tại: https://drive.google.com/file/d/1JwWhap-g3cH_BeR8Sl1481C50oiZlgp-/view?fbclid=IwAR2-e_tpJ5OgbYWDdfFFUJyjMpFmDGE46-gJ8dz7_z0ee5MC59AgQTHbPFA Advertisement
Chi tiết