Bệnh võng mạc do tăng huyết áp Có liên quan đến những thay đổi bệnh học gặp ở mạch máu võng mạc do (hoặc như là chỉ điểm của) tăng huyết áp. Vài dấu hiệu cũng được dùng như chỉ điểm cho tính nghiêm trọng của tăng huyết áp. Ý …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 95] Phản hồi gan tĩnh mạch cảnh
1.MÔ TẢ Ấn chắc vào 1/4 trên phải bụng (vùng gan) làm áp lực tĩnh mạch cảnh (JVP) trở nên rõ hơn và đôi khi thấy cao hơn. Phản hồi gan tĩnh mạch cảnh dương tính khi có tăng JVP > 3cmH2O kéo dài >15s 2.NGUYÊN NHÂN • Bất kì …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 94] Các tiếng rales
1.MÔ TẢ Tiếng lốp bốp, lách tách hay lách cách khi nghe phổi có thể ở thì hít vào hay thở ra. 2.NGUYÊN NHÂN Thường gặp • Suy tim trái/phù phổi – thường giữa đến cuối thì hít vào • Viêm phổi • Xẹp phổi • Giãn phế quản • …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 93] Ngón tay (chân) dùi trống
1.MÔ TẢ Sự phồng lên đặc trưng của đầu ngón tay và giường móng, thường được mô tả trong các giai đoạn: 1 Mềm giường móng, gây cảm giác xốp khi ấn lên móng 2 Mất góc bình thường <165° giữa giường móng và nếp móng 3 Móng mọc lồi …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 92] Thở Cheyne–Stokes
1.MÔ TẢ Thở Cheyne–Stokes được mô tả là kiểu thở đặc trưng bởi ngưng thở và thở nhanh luân phiên với kiểu sóng lên-xuống của lưu lượng đỉnh. Trong thực hành, sẽ thấy kiểu thở lúc sâu lúc nông, BN thở sâu một thời gian ngắn và sau đó thở …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 91] Tiếng thổi ĐM cảnh
1.MÔ TẢ Một âm thổi tâm thu âm sắc cao nghe được ở ĐM cảnh. 2.NGUYÊN NHÂN Thường gặp • Hẹp ĐM cảnh Ít gặp Tình trạng làm tăng tốc độ dòng chảy: • Thiếu máu • Nhiễm độc giáp • Dị dạng động-tĩnh mạch 3.CƠ CHẾ Mảng xơ vữa …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 89] Nhịp tim chậm
1.MÔ TẢ Nhịp tim <60 lần/phút 2.NGUYÊN NHÂN Những nguyên nhân làm chậm nhịp tim thì quá nhiều để liệt kê. Chúng bao gồm, nhưng không hạn chế : Thường gặp • Nhồi máu cơ tim • Bệnh nút xoang • Thuốc (vd. chẹn beta, ức chế kênh calci, amiodarone) …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 88] Mạch động mạch: mạch chậm (pulsus tardus)
1.MÔ TẢ Một mạch có đỉnh mạch cảnh chậm, nghĩa là đỉnh của mạch được cảm nhận ở gần tiếng tim T2 2.NGUYÊN NHÂN • Hẹp ĐMC 3.CƠ CHẾ Được nghĩ do hiệu ứng kết hợp của: • hẹp dòng chảy làm giảm tốc độ tống máu của thất trái …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 87] Mạch động mạch: mạch dội đôi (pulsus bisferiens)
1.MÔ TẢ Như đã thấy ở Hình 3.1D, mạch bình thường đặc trưng bởi 2 đỉnh tâm thu tách rời bởi một chỗ trũng giữa tâm thu. Thường thì chỉ có đỉnh tâm thu đầu tiên là cảm nhận được khi bắt mạch. Đỉnh tâm thu đầu tiên là sóng …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 86] Mạch động mạch: mạch so le (pulsus alternans)
1.MÔ TẢ Những nhịp mạch mạnh yếu xen kẽ nhau. 2.NGUYÊN NHÂN • Suy thất trái tiến triển • Bệnh van ĐMC 3.CƠ CHẾ Vài cơ chế đã được công nhận, hai cơ chế dưới đây có nhiều bằng chứng nhất: • Thuyết Frank–Starling – trong rối loạn chức năng …
Chi tiết