Đối với hạ Na máu có triệu chứng, điều trị là điều trị cấp cứu với dịch Na ưu trương (NaCl 3%). Với điều trị hạ Na máu không triệu chứng, điều trị hạ Na máu là theo nguyên nhân và cơ chế sinh lý bệnh Phân loại trạng thái …
Chi tiết[Hóa sinh] Bilirubin, xét nghiệm cũ – câu chuyện mới
Tiếp nối phần tán huyết, như đã đề cập ở phần trước, lần này chúng ta cùng xem chuyện gì hay ho đã diễn ra vậy. Khi các hồng cầu bị vỡ (hoặc hồng cầu già) , thành phần hemogolbin sau khi được đưa về hệ võng nội mô để …
Chi tiết[Bạn có biết] Nước muối sinh lý thật ra không sinh lý
Mình vẫn hay thường quen miệng gọi dung dịch NaCl 0.9% là nước muối sinh lý hay nước muối đẳng trương. Có lẽ, vì do dùng nhiều thành quen nên cả thế giới trước đây đều nghĩ như vậy. Thằng Baxter tiết lộ nho nhỏ rằng mỗi năm bên Mẽo …
Chi tiết[Đông máu] Vì sao ngày trước đông 7 chảy 3 mà giờ chỉ có vài chục giây?
Bài số 2 của chủ đề Phân tích đông máu: VÌ SAO NGÀY TRƯỚC ĐÔNG 7 CHẢY 3 MÀ GIỜ CHỈ CÓ VÀI CHỤC GIÂY? Sau bài mở đầu có vẻ “khắt khe” với đông máu cổ điển, hôm nay chúng ta sẽ “lấy lại công bằng” cho các xét …
Chi tiết[Hồi sức cấp cứu] Hiễu rõ về VASOPRESSOR
Chỉ định Chỉ định đơn giản của vasopressor là tụt HA. Tụt HA không phải là một chẩn đoán/ bệnh, chỉ là một triệu chứng. Bệnh nhân không chết do tụt HA, bệnh nhân chết vì sốc, vì suy cơ quan – và những trường hợp này không phải là …
Chi tiết[Chuyện ngành Y] Bác sĩ trẻ định hướng da liễu – nên học đường nào?
1. Con đường tốt nhất để đi vẫn là học nội trú. Ba năm ra sẽ có bằng sau đại học, cơ hội được ở lại bệnh viện da liễu vẫn cao. Lúc đầu có thể hơi chán vì học bệnh học nhiều và nhàn (so với các nội trú …
Chi tiết[Kể chuyện y khoa] Sự thật thú vị về tán huyết, câu chuyện của haptoglobin và mảnh vỡ hồng cầu
Bài mở đầu cho series kể chuyện y khoa. Sự thật thú vị về tán huyết, câu chuyện của haptoglobin và mảnh vỡ hồng cầu. Không như những quan điểm trước đây và những ngộ nhận ngây ngô của bản thân mình khi nhắc đến 2 từ tán huyết. Chúng …
Chi tiết[Sinh lý] Chúng ta đã hiểu về đông máu chưa?
Khi vừa bước chân đi làm, các bạn sẽ được thường xuyên được yêu cầu làm “bộ đông máu”, ngầm hiểu sẽ bao gồm xét nghiệm: PT (TQ), APTT (TCK) và Fibrinogen. Tuy nhiên, đông máu là một hệ thống lớn, phức tạp, xử lý các rối loạn đông chảy …
Chi tiết