1.PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ Phình to bất thường của động mạch chủ ĐMC bụng hoặc ĐMC ngực; hay gặp nhất ở ĐMC lên do hoại tử lớp áo giữa (VD, gia đình, hội chứng Marfan, hội chứng Ehlers-Danlos loại IV); phình ĐMC ngực xuống và ĐMC bụng đều chủ yếu …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 133] Suy tim và Tâm phế mạn
SUY TIM Khái niệm Bất thường về cấu trúc tim và/hoặc chức năng dẫn đến các triệu chứng lâm sàng (VD, khó thở, mệt) và các dấu hiệu (VD, phù, ran phổi), nhập viện, chất lượng cuộc sống kém, và giảm tuổi thọ. Việc xác định bản chất bệnh lý …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 132] Rối loạn nhịp nhanh
Rối loạn nhịp nhanh có thể xuất hiện kèm hoặc không kèm bệnh lý cấu trúc tim, trường hợp năng hơn. Các bệnh lý gây loạn nhịp bao gồm (1) nhồi máu cơ tim, (2) suy tim, (3) thiếu oxy máu, (4) tăng C02 máu, (5) hạ huyết áp, (6) …
Chi tiết[Mayoclinic] Những điều cần biết về bệnh thận đái tháo đường
1. Tổng quan Bệnh thận do tiểu đường là một biến chứng nghiêm trọng liên quan đến thận của bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2. Nó còn được gọi là bệnh thận do tiểu đường. Khoảng 25% những người mắc bệnh tiểu đường cuối cùng phát triển thành …
Chi tiết[Tìm hiểu] Táo, quả mọng và trà: Flavanol có thực sự hiệu quả trong điều trị tăng huyết áp?
Một nghiên cứu mới cho thấy việc ăn nhiều flavanols, hợp chất có trong thực phẩm có nguồn gốc thực vật, có liên quan đến việc giảm huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương đáng kể. Kết quả này đã củng cố thông điệp rằng các can thiệp …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 131] Rối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậm khởi phát từ (1) suy giảm khả năng tạo nhịp (rối loạn chức năng nút xoang nhĩ) hoặc (2) giảm dẫn truyền điện (block dẫn truyền nhĩ thất). RỐI LOẠN CHỨC NĂNG NÚT XOANG NHĨ (SA) Nguyên nhân là nôi sinh [thoái hóa, thiếu máu, viêm, …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 117] T1 (tiếng tim thứ nhất): mạnh, mờ
T1 (tiếng tim thứ nhất): mạnh 1.MÔ TẢ: Tiếng tim thứ nhất đóng mạnh hơn bình thường. 2.NGUYÊN NHÂN • Khoảng PR ngắn73 • Hẹp hai lá nhẹ •Tăng cung lượng tim 3.CƠ CHẾ Khoảng PR ngắn Bình thường, các lá của van hai lá và van ba lá có …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 130] Đau thắt ngực ổn định
ĐAU THẮT NGỰC Đau thắt ngực, biểu hiện lâm sàng phổ biến nhất của bệnh mạch vành(CAD), là kết quả của sự mất cân bằng cung cầu O2 của cơ tim, thường do nghẽn mạch vành do xơ vữa . Các nguyên nhân chủ yếu khác có thể ảnh hưởng …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 129] Đau thắt ngực không ổn định và Nhồi máu ST không chêch
Đau thắt ngực không ổn định (UA) và Nhồi máu ST không chêch (NSTEMI) đều thuộc hội chứng mạch vành cấp, biểu hiện lâm sàng, và chiến lược điều trị tương tự nhau. Biểu hiện lâm sàng UA bao gồm (1) cơn đau thắt ngực khởi phát cấp tính, trầm …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 73] Chuyển hoá và năng lượng
Adenosine Triphosphate – “Chất mang năng lượng” trong chuyển hoá Carbohydrat, chất béo, and protein đều được tế bảo sử dụng để sản xuất ra một lượng lớn adenosine triphosphate (ATP), là nguồn năng lượng chính cho mọi hoạt động của tế bào. Vì vậy, ATP được gọi là “chất …
Chi tiết