Đừng rắc nước tiểu xuống biển, nếu bạn đang bơi nửa chừng mà buồn tiểu, hãy lên bờ và tìm kiếm nhà vệ sinh, nó hiện diện ở khắp mọi nơi. Lời khuyên đó liệu có thực tế không? Câu trả lời là không, bởi có tới 99% mọi người …
Chi tiếtRecent Posts
Các phụ nữ bị đái tháo đường thai kỳ có nguy cơ cao bị đái tháo đường typ 2 về sau
Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐ TK) gặp ở ∼6% số phụ nữ mang thai và là yếu tố dự báo mạnh khả năng bị mắc ĐTĐ typ 2 về sau nhưng chưa rõ khả năng cụ thể và vào thời điểm nào Nghiên cứu được thực hiện ở 47.471 …
Chi tiết[Chia sẻ]Xạ trị ở bệnh nhân ung thư làm tăng nguy cơ suy giáp và ung thư tuyến giáp
Tuyến giáp nằm ở nông và mô tuyến giáp rất nhạy cảm với tia xạ. Các nhà khoa học tại Đại học Lisbon, Bồ Đào Nha đã tiến hành một nghiên cứu hồi cứu trên 282 BN được chiếu xạ ngoài vùng cổ, sọ não – tủy sống hoặc toàn …
Chi tiết[Chia sẻ]Khuyến cáo mới nhất về điều trị Aspirin để dự phòng tiên phát biến cố tim mạch
Bệnh tim mạch là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở Mỹ, chiếm khoảng ¼ tổng số tử vong. Mỗi năm ở Mỹ có 650.000 người bị nhồi máu cơ tim và 610.000 người bị đột quỵ lần đầu. Việc điều trị dự phòng các biến cố này, trong …
Chi tiết[Chia sẻ]Thuốc điều trị rối loạn cương dương có thể gây tác dụng phụ nặng trên mắt
Một nghiên cứu thuần tập của Đại học British Columbia, ở Vancouver, Canada, trên 213.033 người thường xuyên dùng Viagra và các thuốc điều trị rối loạn cương dương khác (PDE5I) từ năm 2006 – 2020, tuổi trung bình là 65. Kết quả 1.146 trường hợp được chẩn đoán mắc …
Chi tiết[Chia sẻ] Hậu Covid- chữa ho kéo dài?
HẬU COVID: CHỮA HO KÉO DÀI? ========================= Lưu ý: Đây chỉ là bài viết của bác sĩ Xquang hạng 3, để tham khảo, không phải bài viết khuyến cáo cách điều trị, không dành cho người ngoài ngành y, nên tôi không chịu trách nhiệm với bất cứ ai tự …
Chi tiết[Chia sẻ] Khi thịt hóa thành xương
Khi thịt hóa thành xương Mấy tuần trước, tôi có dịp tiếp xúc một trong những căn bệnh hiếm nhất trên thế giới: Fibrodysplasia ossificans progressiva (FOP). Hiện nay có khoảng 900 bệnh nhân FOP toàn cầu, theo ước tính của tổ chức NORD. Bệnh FOP do dị biến ở …
Chi tiết[Chia sẻ] Ăn gì bổ da
Ăn gì bổ da? ===== Năm nay chủ đề thực phẩm và sức khỏe làn da là một chủ đề hay trong hội thảo. Tôi có viết về chủ đề này trong cuốn sách sắp ra mắt của tôi. Sẵn dịp, tôi trích dẫn một đoạn từ sách và cập …
Chi tiếtPhẫu thuật không có lợi ích gì ở bệnh nhân cường cận giáp nhẹ
Cường cận giáp tiên phát có liên quan với tăng nguy cơ gãy xương, bệnh tim mạch, bệnh thận, ung thư và tỷ lệ tử vong. Tuy nhiên những trường hợp cường cận giáp tiên phát nhẹ với tăng calci máu nhẹ và không có bệnh đi kèm thì phẫu …
Chi tiếtHỎI: Người nhà tôi xét nghiệm Pepsinogen I thấp liệu có bị ung thư dạ dày không?
TRẢ LỜI Trong chẩn đoán ung thư dạ dày nói riêng và các ung thư khác nói chung, việc lựa chọn hợp lí các chất chỉ điểm khối u là rất quan trọng. Về nguyên tắc, một chất chỉ điểm khối u đơn lẻ sẽ bị giới hạn bởi độ …
Chi tiếtNhững bệnh nhân ung thư tuyến giáp nào không cần điều trị iot phóng xạ sau mổ ?
Theo khuyến cáo mới nhất (2022) của Hội tuyến giáp châu Âu thì những BN ung thư tuyến giáp có nguy cơ (tử vong) thấp thì chỉ cần mổ cắt khối u là đủ, không cần điều trị iot phóng xạ (I-131) sau mổ. Đó là những người: – Ung …
Chi tiết[Chia sẻ] Omega-3 có thực sự tốt cho sức khỏe ?
Omega-3 có thực sự tốt cho sức khỏe ? Tác dụng của axit béo Omega-3 bắt đầu từ “những phát hiện ở người Inuit thuộc Greenland và Alaska sau Thế chiến thứ hai – là nhóm người ăn nhiều cá và thịt hải cẩu, thấy họ có tỷ lệ mắc …
Chi tiết[Chia sẻ] Làm gì khi tình cờ phát hiện u nhỏ tuyến yên ?
Làm gì khi tình cờ phát hiện u nhỏ tuyến yên ? Nhiều người khi kiểm tra sức khỏe được phát hiện có u nhỏ tuyến yên (< 10mm), và làm các xét nghiệm sinh hóa thấy đây là các u không hoạt động nội tiết (không tiết hormon). Họ …
Chi tiết[COVID_19] Trả lời thắc mắc về test nhanh COVID_19
TRẢ LỜI MỘT SỐ THẮC MẮC VỀ TEST NHANH (CHỦ YẾU CÁC BẠN HỎI MÌNH KHÔNG PHẢI NHÂN VIÊN Y TẾ) . Mình xin tóm tắt lại 3 điều về test nhanh 1-TEST NHANH CÓ ĐỘ NHẠY KHÔNG CAO – ĐỘ ĐẶC HIỆU CAO => Nói đơn giản: Bạn test …
Chi tiết[Chia sẻ] Táo bón ký sự_P.1
TÁO BÓN KÝ SỰ P1 (không đọc trước và khi đang ăn) Hôm nay mọi người hít drama cũng đủ phê rồi chắc, hết HH rồi tới chị Hằng. Bữa này mình rảnh, mình không hít drama mà kể chuyện táo bón chơi. Táo bón là thứ trong đời chắc …
Chi tiết[Cập nhật] JAK inhibitor: thuốc mới trong da liễu
JAK inhibitor: thuốc mới trong da liễu ======= BS sẽ làm gì nếu bệnh nhân bị viêm da cơ địa (AD) không phản ứng với thuốc xức steroid liều cao, thuốc Steroid uống, không phản ứng với Dupilumab (Dupixen) ? Bệnh nhân bị vảy nến mà thuốc steroid không tác …
Chi tiết[Cập nhật] Thuốc bổ thận?
Thuốc bổ thận? ====== Nhiều quý vị hỏi tôi uống thuốc nào bổ thận. Bài viết này chỉ ra thận chúng ta không nhất thiết phải dùng thuốc bổ vì thận chúng ta là cơ quan tuyệt vời, có khả năng phục hồi. Chỉ cần chúng ta không hại thận …
Chi tiết[Chia sẻ] Ăn gì bổ da?
Ăn gì bổ da? ===== Năm nay chủ đề thực phẩm và sức khỏe làn da là một chủ đề hay trong hội thảo. Tôi có viết về chủ đề này trong cuốn sách sắp ra mắt của tôi. Sẵn dịp, tôi trích dẫn một đoạn từ sách và cập …
Chi tiết[Chia sẻ] Chống lão hóa da bằng kỹ thuật Radio-frequency (RF)
Chống lão hóa da bằng kỹ thuật Radio-frequency (RF) ===== Hôm nay tôi được mời đi hội thảo về làm đẹp da. Sau hơn 2 năm không đi hội thảo về da liễu, tôi cảm giác háo hức khi vào phòng hội thảo ánh sáng xanh nhẹ nhàng, mùi thơm …
Chi tiết[Uptodate] Rối loạn chức năng nội tiết trong hội chứng thận hư – Phần 3
CHUYỂN HOÁ GLUCOCORTICOID Globulin gắn kết với cortisol (Cortisol-binding globulin : CBG) cũng bị mất qua nước tiểu trong hội chứng thận hư và nồng độ cortisol huyết thanh có thể giảm. Tuy nhiên, đối với thyroxine (T4), tỷ lệ cortisol không liên kết được tăng lên, nồng độ cortisol …
Chi tiết[Uptodate] Rối loạn chức năng nội tiết trong hội chứng thận hư – Phần 2
CHUYỂN HOÁ VITAMIN D VÀ CANXI Ảnh hưởng đến vitamin D và canxi – Trong hội chứng thận hư, VDBP (vitamin D – binding protein : protein liên kết vitamin D) – một loại protein có trọng lượng phân tử 59 kDa, bị mất qua nước tiểu vì chúng trở …
Chi tiết[Medscape]Xét nghiệm đái tháo đường típ 1 ở trẻ em có đáng giá không?
Phân tích dữ liệu mới từ một chương trình của Đức cho thấy việc sàng lọc toàn diện bệnh đái tháo đường típ 1 không có triệu chứng ở học sinh sẽ có giá khoảng €22 (khoảng $25) cho mỗi trẻ được sàng lọc, và khoảng €7000 (khoảng $7900) cho …
Chi tiếtMột số điểm chính trong Hướng dẫn điều trị Basedow ở trẻ em của Hội Tuyến giáp châu Âu năm 2022
1. Nên điều trị thuốc kháng giáp trạng kéo dài (> 3 năm) bằng Methimazole/Carbimazole, không nên dùng PTU 2. Liều khởi đầu của Methimazole là 0,15 -0,5mg/kg, của Carbimazole là 0,75mg/kg. Khi nồng độ FT4 về bình thường có thể giảm 25-50% liều 3. Không nên dùng phác đồ …
Chi tiếtĐiều trị hormon thay thế cho phụ nữ mãn kinh nên như thế nào ?
1. Hiệu quả của liệu pháp hormon ở phụ nữ mãn kinh thay đổi dựa trên các yếu tố lâm sàng (tuổi, thời gian mãn kinh, bệnh đi kèm) và theo loại liệu pháp hormon, liều lượng và đường dùng 2. Ở phụ nữ khỏe mạnh < 60 tuổi hoặc …
Chi tiếtThay đổi điều trị rối loạn lipid máu: Phối hợp thuốc sớm ngay từ đầu cho BN có nguy cơ tim mạch rất cao
Để điều trị rối loạn lipid máu, thuốc Statin được chỉ định ưu tiên, và phân tích gộp cho thấy giảm 1 mmol/L cholesterol LDL (LDL-C) sẽ làm giảm 21% nguy cơ tim mạch. Theo khuyến cáo 2019, mục tiêu LDL-C ở những BN có nguy cơ rất cao được …
Chi tiết[Medscape] Moderna chứng minh sự cần thiết của liều tăng cường thứ tư của vắc xin COVID, cổ phiếu tăng vọt.
(Công ty Reuters) – Các giám đốc điều hành của Moderna Inc hôm thứ Năm cho biết họ tin rằng liều vắc xin COVID-19 thứ tư sẽ cần thiết vào cuối năm nay do sự suy giảm phòng vệ của các liều trước đó, điều này có thể thúc đẩy …
Chi tiết[WebMD] Công nghệ tiên tiến giúp quản lý suy tim.
Mặc dù chúng ta đã đạt được nhiều tiến bộ đáng kể trong việc điều trị và quản lý bệnh suy tim, nhưng chúng ta vẫn có thể làm tốt hơn nữa. Đến năm 2030, hơn 8 triệu người trưởng thành sẽ phải sống chung với bệnh suy tim, tăng …
Chi tiết[Medscape] EMA ủng hộ tiêm chủng tăng cường vắc xin COVID Pfizer cho thanh thiếu niên, tiêm Moderna cho trẻ 6-11 tuổi
(Reuters) – Ban quản lý y tế của Liên minh châu Âu hôm thứ Năm đã ủng hộ việc tiêm nhắc lại vắc xin COVID của Pfizer và BioNTech cho thanh thiếu niên từ 12 tuổi trở lên, cũng như mở rộng việc sử dụng mũi tiêm Moderna cho trẻ …
Chi tiết[ScienceDaily] Điều trị bệnh đái tháo đường, hội chứng chuyển hóa trên chuột bằng nhóm hợp chất mới
Cải thiện bài tiết insulin, giảm lượng đường trong máu Một nghiên cứu trên chuột – do các nhà nghiên cứu tại Trường Y Đại học Washington ở St. Louis thực hiện- cho thấy rằng một nhóm hợp chất mới mà các nhà khoa học đã phát triển có thể …
Chi tiết