Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được cơ chế tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, liều dùng, tác dụng phụ của các loại thuốc chống tăng huyết áp 2. Trình bày được cơ chế tác dụng, chỉ định, liều …
Chi tiếtRecent Posts
[Sản khoa cơ bản số 53] Nhận biết và đánh giá các biến chứng của tình trạng tăng huyết áp thai kỳ
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Mô tả được các biến chứng trên mẹ của bệnh cảnh tiền sản giật 2. Trình bày được các yếu tố tiên lượng nặng dẫn đến biến chứng của tiền sản giật 3. Mô tả được …
Chi tiết[Case lâm sàng 217] gãy xương bệnh lý
Question Trẻ gái khỏe mạnh 13 tuổi vào khoa cấp cứu 2 ngày với triệu chứng đau chân và khớp gối bên phải, bắt đầu các triệu chứng này sau khi cô bé bị té ngã xe đạp. Đứa bé khẳng định không bị tê chân, dị cảm – paresthesia, …
Chi tiết[Chia sẻ] Liệu việc lấy lượng mẫu xét nghiệm nhiều có gây lãng phí?
>>> Họ đã nhận ra <<< – Lấy lượng mẫu rất nhiều nhưng năng lực thực tế xét nghiệm không đạt được. – Áp lực lấy mẫu theo chỉ tiêu lớn nên nảy sinh vấn đề như nhập liệu và lấy mẫu chất lượng không cao. – Tỷ lệ phát …
Chi tiết[Cập nhật] Chiến lược tiêm vaccine?
“CHIẾN LƯỢC” TIÊM VACCINE ♕ ♕ ♕ Hiện nay Việt Nam đã nhập được khoảng 9 triệu liều vaccine phòng COVID-19, nhưng mới chỉ tổ chức tiêm được 4,2 triệu liều. Số người tiêm đủ hai mũi chiếm 0,3% dân số. Trong khi đó, đại dịch đang lan rộng với …
Chi tiết[Xét nghiệm 51] Haptoglobin (Haptoglobine/ Haptoglobin)
Nhắc lại sinh lý Haptoglobin là một glycoprotein (protein alpha-2 globin) chủ yếu được gan tổng hợp. Chức năng chính của protein này là cố định với hemoglobin tự do trong máu để ngăn không cho các phân tử hemoglobin tự do xuất hiện trong dòng tuần hoàn. Trong điều …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 52] Nhận biết và đánh giá các bệnh lý tăng huyết áp thai kỳ
Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được phân loại các bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ 2. Chẩn đoán được các bệnh tăng huyết áp trong thai kỳ Hội chứng tiền sản giật – sản giật Tiền sản …
Chi tiết[Case lâm sàng 216] bệnh Legg – Calvé – Perthes
Question Một trẻ trai 7 tuổi vào khoa cấp cứu do triệu chứng đi khập khiểng kèm với đau khớp háng hai bên từng đợt. Không sốt, không sụt cân, hoặc các triệu chứng hệ thống. Đứa bé và bố mẹ nó đều khẳng định không có bất kỳ chấn …
Chi tiết[COVID-19] Thuốc nào được khuyến cáo cho điều trị Covid-19
Một số ít người bị nhiễm virus Vũ Hán sẽ nhập viện và cần điều trị. Câu hỏi là thuốc nào được khuyến cáo hay phê chuẩn cho điều trị? Cái note này là một ‘đọc báo dùm bạn’ và tóm tắt một số thuốc được dùng cho điều trị …
Chi tiết[Medscape] Đạp xe giúp nâng cao tuổi thọ ở những người mắc bệnh đái tháo đường típ 2
Nghiên cứu mới cho thấy đi xe đạp có thể giúp những người mắc bệnh đái tháo đường sống lâu hơn. Trong số hơn 7.000 người trưởng thành mắc bệnh đái tháo đường ở 10 nước Tây Âu được theo dõi trong khoảng 15 năm thì những người đạp xe …
Chi tiết[Case lâm sàng 215] U xương sụn
Question Một bệnh nhi tuổi dậy thì lo lắng về một chỗ sưng ở gối một thời gian nên vào viện. Chỗ sưng này không đau, nhưng vào cuối ngày nó lại đau khi bị cọ xát với chân bên kia. Ngoài ra không còn bất kỳ dấu hiệu nào …
Chi tiết[Case lâm sàng 214] U hạt nhiễm khuẩn
Question Một trẻ trai 3 tuổi khỏe mạnh được mang vào khoa cấp cứu bởi mẹ của đứa trẻ bởi vì bà phát hiện một tổn thương ở mí mắt trái của trẻ, tổn thương này theo bà đã phát triển từ 3 tháng trước. Hiện tại tổn thương này …
Chi tiết[Covid 19] Điều trị COVID-19 tại nhà
Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn, Bộ Y tế, gần đây đã tỏ ý ủng hộ phương pháp cho phép các F0 bệnh nhẹ, không biểu hiện bệnh tự điều trị và cách ly ở nhà. Mình thấy đây là một hướng đi đúng đắn vì hiện nay các ca nhiễm …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 51] Sinh bệnh học của các bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ: các đợt xâm nhập của nguyên bào nuôi
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được các yếu tố nguy cơ của bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ 2. Trình bày được cơ chế gây ra tiền sản giật 3. Trình bày được quá trình xâm nhập …
Chi tiết[Medscape] Case lâm sàng : Một bệnh nhân 24 tuổi bị đau bụng dữ dội sau buổi tiệc ăn uống không kiểm soát
Lưu ý : Loạt bài tình huống lâm sàng này bao gồm các tình trạng khó chẩn đoán, một số trong số đó không được hầu hết các bác sĩ lâm sàng thường xuyên gặp phải nhưng vẫn rất quan trọng để nhận biết chính xác. Kiểm tra kỹ năng …
Chi tiết[Medscape] Hướng dẫn kê đơn thuốc kháng sinh ngắn ngày (ACP, 2021)
Hướng dẫn về sử dụng thuốc kháng sinh ngắn ngày thích hợp trong các bệnh nhiễm trùng thông thường đã được xuất bản vào tháng 4 năm 2021 bởi Trường Đại học Y khoa Hoa Kỳ về Y học Nội khoa . Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và viêm …
Chi tiết[Medscape] Liệu Aspirin có đang bị lạm dụng ở các bệnh nhân lớn tuổi bị đái tháo đường hay không?
Các tác giả của một nghiên cứu mới về điều tra xu hướng ở việc sử dụng thuốc cho biết: Hàng triệu người Mỹ trưởng thành từ 70 tuổi trở lên trước đây được khuyên dùng aspirin để phòng ngừa ban đầu, giờ đây sẽ không còn được khuyên để …
Chi tiết[Covid 19] Các thuốc chữa trị Covid-19 tại nhà và bệnh viện (cập nhật tháng 7/2021)
Hôm qua trong chương trình livestream, nhiều quý vị hỏi tôi về các loại thuốc điều trị Covid-19. Trong bài viết này, tôi ghi ngắn gọn các thuốc dùng để chữa tại nhà (ngoại trú) và tại bệnh viện (nội trú). Lưu ý là quý vị luôn cần phải tư …
Chi tiết[COVID-19] Một cách phân nhóm người bị nhiễm nCov
Trước tình huống hệ thống y tế HCM sắp ‘quá tải’, cái note này đề nghị một biện pháp cụ thể về phân nhóm và đánh giá nguy cơ những ca có diễn biến xấu, và qua đó quyết định ai cần nhập viện và ai nên cách li tại …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 50] Quản lý đái tháo đường thai kỳ
Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được cách theo dõi thai kỳ có đái tháo đường 2. Trình bày được cách theo dõi chuyển dạ của đái tháo đường thai kỳ 3. Trình bày được cách theo dõi hậu sản …
Chi tiếtTài liệu webinar số 3: “X-Quang ngực cơ bản”
Xem lại video: Xem tài liệu dưới đây: Bạn chỉ bấm vào từng ảnh là sẽ hiện full màn hình cho bạn di chuyển. Tác giả giữ bản quyền nên hiện tại chỉ có thể chia sẻ với hình thức hiện tại Advertisement
Chi tiết[BDSI] VẢY PHẤN HỒNG – PITYRIASIS ROSEA (PR)
ICD-10: L42 Bản dịch sách: Fitzpatrick’s Color Atlas & Synopsis of Clinical Dermatology (Trang 122 – 124) 1. ĐẠI CƯƠNG – Pityriasis rosea (PR) là một đợt phát ban cấp tính với hình thái đặc biệt và thường có một đợt tự giới hạn đặc trưng. – Ban đầu, một …
Chi tiết[Healthline] Hiểu biết về bệnh Crohn
Bệnh Crohn là một loại bệnh viêm ruột (IBD – inflammatory bowel disease) . Theo Tổ chức Crohn’s & Colitis của Mỹ (CCFA), có tới 780.000 người Mỹ mắc chứng bệnh này. Nghiên cứu thêm về bệnh Crohn là cần thiết. Các nhà nghiên cứu không chắc nó bắt đầu …
Chi tiết[Sciencedaily] Tiếp xúc BPA trong thai kỳ gây stress oxy hóa ở cả mẹ và con
Ngày 20 tháng 1 năm 2015 Nguồn: Hội nội tiết Tóm lược:Theo một nghiên cứu mới đây, việc tiếp xúc với hóa chất gây rối loạn nội tiết bisphenol A (BPA) trong thời kỳ mang thai có thể gây ra những sự mất cân bằng oxi hoá ( hay còn …
Chi tiết[Uptodate] Bệnh trĩ: Biểu hiện lâm sàng và chẩn đoán
Giới thiệu Các đặc điểm cơ bản của bệnh trĩ bao gồm: chảy máu, ngứa hậu môn, sa và đau do huyết khối. Chủ đề này sẽ ôn tập phân loại giải phẫu, biểu hiện lâm sàng và chẩn đoán bệnh trĩ. Điều trị phẫu thuật và quản lý y …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 49] Tầm soát đái tháo đường thai kỳ: Công cụ và chiến lược
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được các yếu tố nguy cơ mắc GDM ở thai phụ 2. Trình bày được thời điểm thực hiện tầm soát GDM ở thai phụ 3. Trình bày cách thực hiện nghiệm pháp OGTT …
Chi tiết[Pubmed] Suy giáp cận lâm sàng ở trẻ em : có phải luôn luôn là cận lâm sàng?
Giới thiệu Mục đích của bài viết này là trình bày những kiến thức hiện tại về các bất thường lâm sàng và chuyển hóa chính có thể quan sát thấy ở trẻ em bị suy giáp cận lâm sàng (SH) trong thời gian dài và không được điều trị …
Chi tiết[Healthline] Chế độ ăn uống tốt nhất cho bệnh suy giáp: thực phẩm nào nên ăn, thực phẩm nào nên tránh
Suy giáp là tình trạng cơ thể không tạo đủ hormone tuyến giáp. Hormone tuyến giáp giúp kiểm soát sự phát triển, sửa chữa tế bào và trao đổi chất. Kết quả là, những người bị suy giáp có thể cảm thấy mệt mỏi, rụng tóc, tăng cân, cảm thấy …
Chi tiết[Cập nhật] Tylenol trị Covid?
TYLENOL TRỊ COVID? Tui thấy hiện nay đang có phong trào gửi Tylenol về VN và các bạn ở VN mua Tylenol để trị covid nếu lỡ mắc bệnh. Hôm qua thấy có người share bài của một anh nào đó chia sẻ kinh nghiệm tự trị khỏi covid tại …
Chi tiết[Chia sẻ] Đại dịch Covid và các cách nâng cao sức khỏe mùa dịch
NẾU BẠN LÀ F0? Việt Nam đã qua thời kỳ có thể cô lập và dập dịch, mà tới thời kỳ làm chậm và giảm thiểu tổn hại của covid đồng thời duy trì hoạt động xã hội một cách bình thường nhất trong khả năng cho phép. Vào thời …
Chi tiết