MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được các loại giới tính ở loài người 2. Trình bày được cơ chế hình thành một số bất thường giới tính CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH Ở LOÀI NGƯỜI Một cách tổng …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 222] Hội chứng não gan
I. MÔ TẢ Hội chứng não gan đề cập đến một loạt các triệu chứng do suy gan cấp hoặc mạn tính. Tính hay quên, giảm chức năng nhận thức,bị lẫn, thay đổi chu kỳ ngủ-thức, dễ bị kích thích, dấu rung vỗ cánh và giảm nhận thức, thậm chí …
Chi tiết[ECG Số 9] Nhồi máu và thiếu máu cục bộ cơ tim
9.1. Đại cương Bảng 9.1 cho thấy sự đa dạng trong các biểu hiện lâm sàng trên ECG bất thường do nhồi máu và thiếu máu cục bộ cơ tim Những rối loạn trên ECG này xảy ra chủ yếu ở sóng T, đoạn ST và phức bộ QRS. Thiếu …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 205] Bệnh Thần Kinh Ngoại Biên gồm Hội Chứng Guillain-Barré (GBS)
BỆNH ĐA DÂY THẦN KINH Chẩn Đoán Tầm soát cận lâm sàng sớm, bệnh đa dây thần kinh đối xứng có thể gồm công thức máu, sinh hoá cơ bản như điện giải, chức năng gan-thận, đường huyết đói, HbA1c, tổng phân tích nước tiểu, chức năng tuyến giáp, B12, …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 82] Sinh lý tiền thai nghén và các hormone nữ
Chức năng sinh sản của phụ nữ chia làm 2 giai đoạn chính: (1) sự chuẩn bị của cơ thể phụ nữ cho việc thụ tinh và mang thai, và (2) quãng thời gian mang thai. Trong chương này sẽ nói về sự chuẩn bị của cơ thể phụ nữ …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 76] Hormone tuyến yên và sự điều khiển từ vùng dưới đồi
TUYẾN YÊN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI VÙNG DƯỚI ĐỒI THÙY TRƯỚC VÀ THÙY SAU TUYẾN YÊN Tuyến yên (Hình 76-1), là một tuyến nhỏ có đường kính khoảng 1cm và nặng 0,5-1 gam—nằm trong hố yên, một hốc xương nằm ở nền sọ, và được nối với vùng dưới …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 128] Nhồi máu cơ tim ST chênh lên (STEMI)
Nhận biết và điều trị sớm nhồi máu cơ tim cấp là điều cần thiết; chẩn đoán dựa trên bệnh sử, ECG, và các chỉ dấu tim mạch trong huyết thanh. Triệu chứng Đau ngực tương tự đau thắt ngực (Chương 37) nhưng nặng và kéo dài hơn; không giảm …
Chi tiết[Y khoa cơ bản] Bài 20: Hệ thống sinh sản
I. MỤC TIÊU: ■ Mô tả được quá trình giảm phân. Hiểu được nghĩa của đơn bội và lưỡng bội. ■ Mô tả được sự khác nhau giữa sự tạo tinh và tạo trứng. ■ Kể tên các hormones cần thiết cho quá trình hình thành giao tử, và nêu …
Chi tiết[Y khoa cơ bản] Bài 3: Tế bào
I- MỤC TIÊU. ■ Kể tên các thành phần cấu tạo nên thành tế bào và nếu rõ chức năng của chúng. ■ Nếu rõ chức năng của nhân tế bào và NST. ■ Mô tả các chức năng của các bào quan. ■ Định nghĩa các cơ cế vận …
Chi tiết