Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Liệt kê được các loại nhiễm trùng ở thai phụ có ảnh hưởng lên thai 2. Trình bày được cách tiếp cận một thai phụ nhiễm HIV 3. Trình bày được cách tiếp cận một thai …
Chi tiếtRecent Posts
[ Bệnh học tim mạch 12 ] – Sa van hai lá (Hội chứng Barlow)
Định nghĩa sa van hai lá Sa van hai lá được định nghĩa là khi có sự lõm vào nhĩ trái của các lá van trong thời kỳ tâm thu. Nếu các triệu chứng biểu hiện, thì bệnh lý này được gọi là hội chứng sa van hai lá. Sa …
Chi tiết[COVID-19] Hydroxychloroquine và Covid-19
[COVID-19] Hydroxychloroquine và Covid-19 Một nghiên cứu mới nhứt ở Mĩ nói rằng hydroxychloroquine (HCQ) có hiệu quả giảm nguy cơ tử vong ở bệnh nhân nhiễm virus Vũ Hán. Báo chí Tây nói rằng HCQ tăng nguy cơ sống còn 200% (Daily Mail 10/6/21), nhưng tôi nghĩ họ hiểu …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 17] Song thai và các vấn đề liên quan
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Phân biệt được cơ chế hình thành các dạng song thai trong thai kỳ 2. Trình bày được cách tiếp cận chẩn đoán song thai trong thai kỳ 3. Trình bày được các hậu quả của …
Chi tiết[ Bệnh học tim mạch 11 ] – Nhồi máu cơ tim – NSTEMI và STEMI
Định nghĩa Thuật ngữ nhồi máu cơ tim đề cập đến thiếu máu cục bộ của mô cơ tim do tắc nghẽn một phần hoặc hoàn toàn của động mạch vành. Biến cố cấp tính này thường đi kèm với sự gia tăng các men tim, thay đổi điện tâm …
Chi tiết[COVID-19] Câu chuyện vaccine đến điều trị
Thế giới đang tập trung vào vaccine, nhưng virus SARS-CoV-2 lại đột biến theo hướng lẩn tránh miễn dịch. Một nghiên cứu vừa mới đăng trên tạp chí y khoa danh tiếng The Lancet hôm thứ Năm, vaccine nổi tiếng của hãng Pfizer tạo ra ít kháng thể hơn 5.8 …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 16] Tiếp cận nhiễm trùng thai nhi: rubella, cytomegalovirus và giang mai
Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Liệt kê được các loại nhiễm trùng trong thai kỳ có ảnh hưởng lên thai 2. Trình bày được cách tiếp cận một thai phụ nhiễm Rubella 3. Trình bày được cách tầm soát một thai …
Chi tiết[BDSI]Cơn đau quặn thận (renal colic pain): Tóm tắt cơ chế và điều trị
Cơn đau quặn thận (renal colic pain): Tóm tắt cơ chế và điều trị Cơn đau quặn thận là triệu chứng hay gặp trong tiết niệu và cấp cứu nói chung. Triệu chứng là cơn đau đột ngột dữ dội vùng mạn sườn, thắt lưng và lan xuống vùng hạ …
Chi tiết[Case lâm sàng 206] xoắn u nang buồng trứng
Questions Một trẻ gái 16 tuổi vào khoa cấp cứu với biểu hiện của đau bụng. Trẻ cho biết đã có cảm giác khó chịu từ tuần trước, tuy nhiên chỉ nặng lên trong vài ngày gần đây mà thôi. Trước đó đau kiểu âm ỉ, nhưng hiện tại thì …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 15] Tầm soát dị tật bào thai – Vai trò của phương pháp khảo sát hình ảnh- Lịch thực hiện tầm soát dị tật
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Phân biệt được ưu và khuyết điểm các phương tiện chẩn đoán hình ảnh học trong thai kỳ 2. Trình bày được vai trò của siêu âm trong tầm soát và chẩn đoán lệch bội thai …
Chi tiết[ Bệnh học tim mạch 10 ] – Đau thắt ngực không ổn định
Định nghĩa Đau thắt ngực không ổn định là cơn đau ngực kéo dài hơn 20 phút, có cường độ tăng dần và xảy ra ngay cả khi nghỉ ngơi. Đau thắt ngực không ổn định (UA) được đặc trưng bởi không có tổn thương cơ tim, trái ngược với …
Chi tiết[Xét nghiệm 43] Globulin miễn dịch G (IgG) (Gammalobuline G/Immunoglobulin G)
Nhắc lại sinh lý IgG là gamma globulin chủ yếu (chiếm khoảng 70 – 80% tổng các globulin miễn dịch trong huyết thanh của người bình thường). Các IgG này có khả năng hoạt hoá bổ thể với chức năng chính là giúp cơ thể chống lại các kháng nguyên …
Chi tiết[Xét nghiệm 42] Globulin miễn dịch E (IgE). (Gammalobuline E / Immunoglobulin E)
Nhắc lại sinh lý Các IgE chủ yếu được niêm mạc đường hô hấp và tiêu hoá tiết ra. Chúng Có đặc tính cố định trên các tướng bào (mastocyte) và bạch cầu ưa bazơ là các tế bào có khả năng giải phóng các chất trung gian hóa học …
Chi tiết[Xét nghiệm 41] Globulin miễn dịch D (IgD)
GLOBULIN MIỄN DỊCH D (IgD). (Gammalobuline D / Immunoglobulin D) Nhắc lại sinh lý IgD được tìm thấy chủ yếu trên bề mặt của các tế bào lymphocyt B và có tác động như một receptor màng đối với lymphocyt B (B-cell antigen receptor), vì vậy globulin này có thể …
Chi tiết[Xét nghiệm 40] Globulin miễn dịch A (IgA). (Gammalobuline A / Immunoglobulin A)
Nhắc lại sinh lý IgA chiếm khoảng 10 – 15% tổng lượng gamma globulin và là loại globulin miễn dịch CỐ nồng độ cao thứ hai trong huyết thanh. Các globulin miễn dịch này được tiết ra chủ yếu ở niêm mạc đường hô hấp (bao gồm chất tiết của …
Chi tiết[Xét nghiệm 39] Globulin miễn dịch hay Gamma Globulin (Ig)
GLOBULIN MIỄN DỊCH hay GAMMA GLOBULIN (Ig) (Gammaglobulines / Gamma Globulin, Immunoglobulin) Nhắc lại sinh lý Protein toàn phần trong máu bao gồm albumin và globulin. Các giobulin được chia thành các loại alpha, beta và gamma globulin (Hình 1). Gamma globulin cấu thành nên một nhóm các protein có …
Chi tiết[Xét nghiệm 38] Gastrin (Gastrinémie / Gastrin)
Nhắc lại sinh lý Gastrin là một hormon polypeptid được các tế bào G (G-cells) của hang vị dạ dày và các tế bào tụy đảo Langerhans sản xuất và dự trữ. Các dạng gastrin chính trong máu là G-34 (big gastrin), G-17 (little gastrin) và G14 (mini gastrin). Mỗi …
Chi tiết[Tài liệu] Đợt cấp COPD: Từ bản chất bệnh học tới thực hành
BIÊN BẢNG ĐỒNG THUẬN CHUYÊN GIA VIỆT NAM: ĐỢT CẤP COPD – TỪ BẢN CHẤT BỆNH HỌC TỚI THỰC HÀNH Nội dung: Tóm tắt Đặt vấn đề Bản chất bệnh học. Download tại: https://drive.google.com/file/d/1JwWhap-g3cH_BeR8Sl1481C50oiZlgp-/view?fbclid=IwAR2-e_tpJ5OgbYWDdfFFUJyjMpFmDGE46-gJ8dz7_z0ee5MC59AgQTHbPFA Advertisement
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 14] Xác định tuổi thai và các vấn đề có liên quan
Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được các phương pháp tính tuổi thai dựa vào lâm sàng 2. Trình bày được các phương pháp tính tuổi thai dựa vào cận lâm sàng 3. Tính được tuổi thai chính xác cho …
Chi tiết[COVID-19] Vaccine Covid-19 nào sẽ giúp Việt Nam
Dịch Covid-19 đang lây lan tại Việt Nam, bài toán vaccine cho toàn người dân càng cần gấp lời giải. Đến hôm nay, Việt Nam đã chích khoảng 1.2 triệu liều vaccine Oxford-AstraZeneca (chưa đến 2% dân số). Việt Nam cũng chấp thuận 2 loại vaccine khác là SinoPharm (Trung …
Chi tiết[BDSI] Ca Lâm Sàng Thiếu Hụt Men PYRUVATE KINASE Và Bàn Luận Về Chuyển Hóa Enzyme Hồng Cầu
Ca lâm sàng Một trẻ sơ sinh nữ, đủ tháng, biểu hiện khi sinh với tình trạng giảm oxy máu, hạ đường huyết và phát ban. Công thức máu cho thấy thiếu máu (Hb 7,6 g/dL), tăng hồng cầu lưới (369 × 10^9/L) và số lượng tế bào hồng cầu …
Chi tiết[BDSI] Case Study – Đột Biến Gen
Một bé trai 6 tháng tuổi nhập viện với tiền sử nôn mửa và hôn mê kéo dài 24 giờ trước đó. Chụp CT cho thấy bằng chứng của một khối máu tụ lớn dưới màng cứng, đè đẩy đường giữa. Xét nghiệm máu của bệnh nhân cho thấy: 𝐏𝐓 …
Chi tiết[BDSI] TIỂU ĐÊM (NOCTURIA) KHÔNG CHỈ LÀ BỆNH TIẾT NIỆU
Định nghĩa Hội tiểu tự chủ quốc tế (International Continence Society) định nghĩa tiểu đêm là sự phàn nàn về việc phải thức dậy 1-2 lần vào ban đêm để đi tiểu. Trước và sau khi thức dậy để đi tiểu, người bệnh đều có ý định đi ngủ. Nôm …
Chi tiết[COVID-19] Từ câu chuyện vaccine đến điều trị
COVID-19 (từ câu chuyện vaccine đến điều trị) 🙏 🙏 🙏 Thế giới đang tập trung vào vaccine, nhưng virus SARS-CoV-2 lại đột biến theo hướng lẩn tránh miễn dịch. Một nghiên cứu vừa mới đăng trên tạp chí y khoa danh tiếng The Lancet hôm thứ Năm, vaccine nổi tiếng của …
Chi tiết[COVID-19] Vaccine không phải là ‘viên đạn bạc’ chống covid-19
Đó là nhận định của một viên chức thuộc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) [1], và tôi đồng ý. Mục đích chánh của các vaccine hiện nay là phòng ngừa nguời bị nhiễm bị bệnh nặng, chớ không phải ngăn ngừa lây nhiễm. Phương tiện ngăn ngừa lây …
Chi tiết[DekiClinic] KETO và động kinh
KETO VÀ ĐỘNG KINH – Chế độ ăn Keto (Ketogenic diet) là chế độ ăn ít tinh bột, đạm vừa phải và nhiều chất béo, nhiều rau xanh để cơ thể sử dụng chất béo làm nguồn năng lượng chính cho các tế bào của cơ thể thay vì đường …
Chi tiết[COVID-19] Vì sao bệnh nhân COVID-19 bị mất khứu giác?
[Vì sao bệnh nhân COVID-19 bị mất khứu giác?] Một trong những triệu chứng của người nhiễm SARS-CoV-2 là mất khứu giác (anosmia). Tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến tâm lý mà còn là một vấn đề sức khỏe cộng đồng nếu gia tăng tỷ lệ dân số …
Chi tiết[BDSI] VÌ SAO PARACETAMOL KHÔNG ĐƯỢC XEM LÀ NSAID
Thầy Phùng Trung Hùng Tào lao Dược lý học: ” Vì sao paracetamol dù có liên hệ đến sự tổng hợp Prostaglandins không được xem là NSAIDs, vì sao tác động giảm đau của thuốc này lại không giống nhóm NSAIDs ? “. Câu hỏi của bạn không đơn giản …
Chi tiết[COVID-19] Vaccine sẽ không khan hiếm
VACCINE SẼ KHÔNG KHAN HIẾM Vaccine có nhiều thành phần rất phức tạp, đòi hỏi công nghệ rất cao, phụ thuộc rất nhiều vào chuỗi cung ứng toàn cầu; đại dịch càng làm cho năng suất vaccine không thể tăng nhanh. Khi đại dịch COVID-19 xảy ra trên toàn cầu, …
Chi tiết[ Sản khoa cơ bản số 13] Human chorionic gonadotropin (HCG): Động học và các vấn đề có liên quan
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được cấu tạo và sinh lý của hCG trong thai kỳ 2. Trình bày được động học hCG trong thai kỳ 3. Diễn giải được kết quả hCG và diễn tiến thai kỳ NGUỒN …
Chi tiết