Ngày 20 tháng 4 năm 2016 Nguồn: Đại học Bách khoa Tomsk (TPU) Tóm tắt: Các nhà khoa học đã phát triển kỹ thuật điều trị bàn chân do đái tháo đường bằng miếng lót giày đặc biệt có chứa các hạt nano bạc. Các kỹ thuật này giúp chống …
Chi tiếtRecent Posts
[COVID-19]COVID-19 Ở BV VIỆT ĐỨC
– 17 bệnh nhân. – 18 người nhà. – 5 nhân viên y tế. – 2 khác… Tổng cộng = 42 ca nhiễm Covid. Hà Nội vừa thực hiện mở cửa vừa được 9 ngày, vào chiều 30 tháng 9, Bệnh viện Việt Đức phát hiện một ca Covid-19 là …
Chi tiết[COVID-19]Người sáng chế ra vaccine AstraZeneca vaccine AstraZeneca
Hàng tỉ người trên thế giới, kể cả Việt Nam, sử dụng vaccine AstraZeneca, nhưng chắc ít ai biết người đứng đằng sau vaccine này. Đó là Giáo sư Sarah Gilbert và Andrew Pollard. Cả hai đều đến từ thuộc Đại học Oxford, Anh. Họ được báo Guardian xem là …
Chi tiết[Patient Education] Bệnh Covid-19 và trẻ em (thông tin cơ bản)
COVID–19 là gì? COVID–19 xuất phát từ cụm “coronavirus disease 2019”. Tên gọi này bắt nguồn từ loại virus có tên là SARS-CoV-2. Loại virus lần đầu tiên xuất hiện vào cuối năm 2019 và nhanh chóng lây lan trên toàn thế giới. Người nhiễm COVID-19 có thể có …
Chi tiết[BDSI] Bão Cytokine và Bradykinin
Nhiều quý vị hỏi tôi vì sao cơn bão Cytokine, bão Bradykinin, có thể gây chết người trong Covid-19. Bài viết này giải thích về hệ miễn dịch, cách “con bão” hình thành, cách chẩn đoán và chữa trị cơn bão này trong điều trị Covid-19 # Cytokine là gì? …
Chi tiết[COVID-19]Thuốc mới cho covid-19: Molnupiravir
Thật ra, đối với các bạn đọc trang này thì nó không mới vì tôi đã nói tới nó chừng 2 tháng trước. Đó là thuốc Molnupiravir của công ti Merck. Vài giờ trước Merck công bố kết quả thử nghiệm lâm sàng cho biết Molnupiravir giảm nhập viện và …
Chi tiết[COVID-19]HỌC TOÁN BẰNG COVID-19
Covid có hai điều đơn giản nhưng phải sử dụng kiến thức toán mới hiểu được: một là hệ số lây nhiễm cơ bản R0, hai là miễn dịch cộng đồng. ⍻ HỆ SỐ LÂY NHIỄM CƠ BẢN (R0) Với một bệnh truyền nhiễm, chẳng hạn như Covid, vấn đề …
Chi tiết[COVID-19]Thuốc Molnupiravir giảm rủi ro nhập viện/tử vong vì Covid-19 đến 50%
Sáng nay có tin vui trong nghiên cứu thuốc kháng virus Sars-Cov-2. Hãng Merck vừa thông báo phân tích giữa kỳ nghiên cứu pha 3 MOVe-OUT cho bệnh nhân ngoại trú nhiễm Covid-19 cho thấy thuốc uống kháng virus Molnupiravir có thể giảm rủi ro nhập viện hay tử vong …
Chi tiết[Uptodate] Quản lý bệnh đái tháo đường nội viện – phần 2
Bệnh nhân đái tháo đường típ 1 – Bệnh nhân đái tháo đường típ 1 có nhu cầu tuyệt đối về insulin mọi lúc, dù họ đang ăn hay không, để ngăn ngừa nhiễm toan ceton. Liều lượng insulin cần thiết thường thấp hơn so với bệnh nhân đái tháo …
Chi tiết[Uptodate] Quản lý lipoprotein-cholesterol tỷ trọng thấp (low density lipoprotein-cholesterol – LDL-C) trong phòng ngừa bệnh tim mạch nguyên phát
GIỚI THIỆU Việc kiểm soát các yếu tố nguy cơ đối với bệnh tim mạch do xơ vữa (cardiovascular disease – CVD), trong đó có tăng low density lipoprotein cholesterol (LDL-C), được gọi là phòng ngừa tiên phát nếu quá trình này được thực hiện ở những người trước đây …
Chi tiết[Uptodate] Quản lý bệnh đái tháo đường nội viện – phần 1
GIỚI THIỆU Bệnh nhân đái tháo đường thường nhập viện để điều trị các bệnh khác chứ không phải đái tháo đường [1,2]. Trong một nghiên cứu, 25 % bệnh nhân đái tháo đường típ 1 và 30 % đái tháo đường típ 2 phải nhập viện trong một năm; …
Chi tiết[Medscape] Sức khoẻ đường ruột “cực kì quan trọng” đối với sức khoẻ tinh thần
Nghiên cứu mới cho thấy, các rối loạn trong hệ vi sinh vật đường ruột có liên quan đến sự suy giảm vi khuẩn kháng viêm và sự gia tăng của vi khuẩn tiền viêm, một mô hình gắn liền với một số rối loạn tâm thần chính bao gồm …
Chi tiếtBão Cytokine và Bradykinin
Nhiều quý vị hỏi tôi vì sao cơn bão Cytokine, bão Bradykinin, có thể gây chết người trong Covid-19. Bài viết này giải thích về hệ miễn dịch, cách “con bão” hình thành, cách chẩn đoán và chữa trị cơn bão này trong điều trị Covid-19 # Cytokine là gì? …
Chi tiết[Medscape] Thay đổi lối sống làm cải thiện tình trạng tăng huyết áp kháng trị.
Theo kết quả từ một thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và tập thể dục trong vòng 4 tháng đã làm giảm huyết áp ở người trưởng thành bị tăng huyết áp kháng trị. Chương trình cũng cho thấy những cải thiện …
Chi tiết[Clinicalkey] Phình động mạch chủ bụng – phần 2
Điều trị Mục tiêu – Nhận biết phình động mạch chủ – Mục tiêu điều trị ngay lập tức phụ thuộc vào sự ổn định của túi phình Phình mạch bị vỡ hoặc bóc tách đòi hỏi phải phẫu thuật để ổn định và sửa chữa ngay lập tức bất …
Chi tiết[Clinicalkey] Phình động mạch chủ bụng – phần 1
Tóm tắt Cấp cứu: Cần nhanh chóng tiếp nhận bệnh nhân để can thiệp cấp cứu ngoại khoa khi có các triệu chứng sắp vỡ mạch. Những điểm chính Phình động mạch chủ bụng là sự giãn nở khu trú (đường kính lớn hơn 3 cm) của động mạch chủ …
Chi tiết[Healthline] FDA đồng ý tiêm nhắc lại Pfizer-BioNTech cho người trên 65 tuổi và những người khác có nguy cơ cao
Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm đã chấp thuận mũi nhắc lại Pfizer-BioNTech cho người từ 65 tuổi trở lên. Chấp thuận cũng bao gồm cả những người từ 18 đến 64 tuổi có nguy cơ cao mắc COVID-19 nặng hoặc nguy cơ lây nhiễm cao do công …
Chi tiết[Medscape] TĂNG AMYLASE MÁU
Đại cương: Amylase là một enzyme của hệ tiêu hóa, bình thường enzyme này hoạt động ở môi trường ngoại bào, chức năng của nó là phân cắt carbohydrat thành các nhóm carbohydrat nhỏ hơn cuối cùng là thành các monosaccharide. Amylase bằng cách thủy phân các liên kết alpha-1,4-glycoside …
Chi tiết[Mô phôi số 16] Thính giác quan
Tai là bộ máy thính giác, vừa có chức năng nghe, vừa có chức năng cảm thụ thăng bằng. Tai gồm 3 phần: Tai ngoài, tai giữa và tai trong. TAI NGOÀI Gồm có loa tai và ống tai ngoài. 1.1. Loa tai Được tạo thành bởi một tấm sụn …
Chi tiết[Medscape] Dữ liệu mới của vaccine Moderna ‘ủng hộ’ mũi tiêm tăng cường sau 8 tháng
Moderna đã công bố những dữ liệu mới hôm nay về việc ủng hộ luận điểm mũi tiêm tăng cường COVID-19 – cụ thể là những người tiêm mũi vaccine mRNA đầu tiên vào trung bình 13 tháng trước có nhiều khả năng bị nhiễm trùng đột phá so với …
Chi tiết[Covid19] Dương tính giả
HỌC SINH MUỐN NGHỈ HỌC (đây là cách để học sinh tạo ra test nhanh Covid-19 dương tính giả). Không phải ai cũng muốn kết quả xét nghiệm Covid-19 âm tính, đặc biệt với học sinh phổ thông ở Vương quốc Anh, các em được phép tự làm xét nghiệm …
Chi tiết[Covid19] Mật độ dân số, số ca nhiễm và tử vong
Đọc dữ liệu về số ca nhiễm và tử vong giữa các tỉnh thành, tôi phát hiện một xu hướng thú vị: nơi nào có mật độ dân số càng cao thì số ca nhiễm cũng càng cao, và số ca nhiễm càng cao có liên quan mật thiết với …
Chi tiết[Healthline] COVID-19 có gây khô mũi không?
COVID-19 là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do vi rút SARS-CoV-2 gây ra. Các triệu chứng khác nhau giữa mọi người, nhưng các triệu chứng điển hình nhất bao gồm: Ho Mệt mỏi Sốt hoặc ớn lạnh COVID-19 cũng có liên quan đến một loạt các triệu chứng …
Chi tiết[Medscape] Chứng đau nửa đầu migraine gây mất ngủ hay ngược lại ?
Bệnh nhân đau nửa đầu bị rối loạn giấc ngủ nhiều hơn so với những người không có bệnh này, mặc dù vẫn chưa rõ liệu đau nửa đầu có gây mất ngủ không, hay ngược lại. Kết quả của một phân tích tổng hợp lớn cho thấy cả người …
Chi tiết[Medscape] Tiêm vắc xin COVID-19 cho sản phụ có thể cũng bảo vệ cả đứa trẻ.
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng những sản phụ được tiêm vắc-xin COVID-19 trong thai kỳ sẽ truyền kháng thể cho con của họ, qua đó có thể giúp bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi căn bệnh này. Trong một nghiên cứu gần đây, khi kiểm tra máu cuống rốn …
Chi tiết[Mô phôi số 15]Thị giác quan
ĐẠI CƯƠNG Thị giác quan là phần ngoại vi của cơ quan phân tích thị giác. Thị giác quan gồm có 2 nhãn cầu và các bộ phận phụ thuộc. Mỗi nhãn cầu được cấu tạo gồm có 3 lớp màng là màng xơ, màng mạch, màng thần kinh và …
Chi tiết[Chia sẻ] VIÊM ÂM ĐẠO DO NẤM
Những vấn đề dưới đáy quần rất khó chịu và xấu hổ. Khi bạn bị cảm, bạn chẳng hề ngại ngùng, sẵn sàng nói với đồng nghiệp rằng “hôm qua tôi hắt hơi cả ngày”. Nhưng một khi tầng sinh môn bị ngứa cả ngày, mọi người sẽ rất xấu …
Chi tiết[COVID-19] ĐI THANG MÁY TRONG ĐẠI DỊCH
Trong bài viết hôm kia tôi dự đoán, đầu tháng 9 Hà Nội khống chế được dịch và trở lại trạng thái bình thường mới, Sài Gòn đến 15 tháng 9 dịch bò xuống rõ rệt và sau hai tháng sẽ tương đối ổn định; để kiểm chứng điều này …
Chi tiết[COVID-19] Ngoáy mũi và nước miếng: cái nào tốt hơn?
Ở Việt Nam hiện nay, chọc ngoáy mũi đang là một nỗi ám ảnh kinh hoàng đối với nhiều người. Nhưng nghiên cứu khoa học [1] chỉ ra một cách làm khác nhẹ nhàng hơn: dùng nước miếng. Chúng ta biết rằng phương pháp chuẩn ‘vàng’ để chẩn đoán covid …
Chi tiết[COVID-19]Hiệu lực của vaccine Tàu và Tây qua con số tử vong
Cái note này trình bày dữ liệu về tử vong liên quan đến covid ở hai nước dùng vaccine Tây (Do Thái và Mĩ) và 7 nước chủ yếu dùng vaccine Tàu. Các bạn sẽ thấy vaccine Tây có hiệu lực tốt hơn vaccine Tàu về giảm nguy cơ tử …
Chi tiết