Tag Archives: vận động

[Cơ chế triệu chứng số 171] Giảm trương lực cơ

MÔ TẢ Giảm trương lực cơ là giảm đề kháng với vận động thụ động do giảm trương lực lúc nghỉ của cơ. Chi có vẻ mềm hơn, cánh tay duỗi ra nhiều hơn bình thường khi bị đập nhẹ và khớp gối đong đưa nhiều khi gõ phản xạ …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 170] Giảm phản xạ và mất phản xạ

MÔ TẢ Phản xạ căng cơ giảm hoặc biến mất mặc dù đã thực hiện các biện pháp tăng cường. Giảm phản xạ có ý nghĩa bệnh lý trong các tình huống lâm sàng sau: 1 Giảm phản xạ kèm triệu chứng của neuron vận dộng dưới. (VD: rung giật …

Chi tiết

[Tiếp cận số 1] Đau: Bệnh lý học và Điều trị.

Nhiệm vụ của ngành y là giữ gìn phục hồi sức khỏe và giảm bớt cơn đau cho bệnh nhân. Sự am hiểu về cơn đau là yếu tố cần thiết cho cả hai mục tiêu trên. Một cách đơn giản, đau là dấu hiệu của bệnh, là triệu chứng …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 169] Tăng phản xạ

MÔ TẢ Phản xạ căng cơ mạnh hơn bình thường. Tăng phản xạ là một triệu chứng của tổn thương neuron vận động trên. Tăng phản xạ có ý nghĩa bệnh lý trong các tình huống lâm sàng sau: 1 Tăng phản xạ kèm theo các triệu chứng của tổn …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 165]Dấu Hoffman

MÔ TẢ Các ngón tay gấp không chủ động do sự hoạt hoá phản xạ căng cơ đơn synap làm căng đột ngột các cơ gấp ngón. Thường gặp • Người bình thường • Nhồi máu động mạch não giữa • Xuất huyết não • Nhồi máu lỗ khuyết trụ …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 164] Khàn giọng

MÔ TẢ Khàn giọng gây ra bởi sự co không đồng bộ và mất cân đối giữa hai dây thanh. NGUYÊN NHÂN Thường gặp Viêm dây thanh do virus Do thủ thuật y tế (VD: đặt nội khí quản kéo dài hoặc chấn thương do đặt nội khí quản) Liệt …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 163] Dáng đi chân gà (dáng đi bước cao)

MÔ TẢ Dáng đi chân gà (dáng đi bước cao) đặc trưng bởi sự nhấc cao hông và đầu gối rõ rệt để đưa chi dưới hoặc chi có bàn chân rủ trong khi lắc cẳng chân. Hình 5.43 Dáng đi chân gà NGUYÊN NHÂN Hay gặp • Bệnh một …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 162] Phủ nhận không gian bên bệnh

MÔ TẢ Phủ nhận không gian bên liệt là một rối loạn nhận thức có ý thức, đặc trưng bởi thiếu nhận thức nửa không gian bên đối diện có thể nhìn thấy (đề cập trong Bảng 5.16 về các đặc điểm lâm sàng). Bệnh nhân có thể hoàn toàn …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng 19] Kháng sinh chống lao và chống phong. Điều trị bệnh lao.

Trong chương này sẽ thảo luận về các kháng sinh chống bệnh lao dòng đầu tiên (first – line) và cách tiếp cận hợp lý để sử dụng chúng. Các loại thuốc dòng đầu tiên, theo thứ tự về tần số sử dụng của chúng, đó là: Isoniazid (INH) Rifampin …

Chi tiết

[Medscape] Top 10 Infographic về COVID-19 năm 2020

Mỗi tuần, chúng tôi xác định những từ hoặc cụm từ tìm kiếm hàng đầu, dựa trên sự quan tâm ngày càng tăng từ các chuyên gia y tế. Sau đó, chúng tôi tổng hợp các phát hiện có nhiều khả năng làm cho chủ đề đó trở nên phổ …

Chi tiết