Các nhà nghiên cứu đã báo cáo rằng một phụ nữ ở Argentina hiện là trường hợp thứ hai trên thế giới có cơ thể dường như tự loại bỏ được virus HIV. Cô được chẩn đoán nhiễm HIV vào năm 2013. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra cô …
Chi tiếtRecent Posts
[Medscape] Mối bận tâm về biến chủng COVID mới đưa đến lệnh cấm di chuyển tới Mỹ
Vào thứ Sáu, Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) đã phân loại một biến chủng COVID-19 mới từ Nam Phi như một biến chủng mới đáng lo ngại, có nghĩa là nó có thể dễ lây truyền, gây ra nhiều bệnh lý nặng, và giảm hiệu lực vaccine cũng …
Chi tiết[COVID-19]Biến thể Sars-cov-2 mới B.1.1.529 (Omicron) là gì?
Biến thể có nhiều đột biến trên protein cầu gai hơn hơn biến thể Delta và Alpha – Cách đây vài giờ, cái tên Omicron trở nên nổi tiếng khi tổ chức y tế thế giới đặt tên cho biến thể B1.1.529 virus Sars-cov-2 mới vì có những lo lắng …
Chi tiết[COVID-19]Biến chủng Omicron – những gì chưa biết?
Trong ngày vừa qua có lẽ mọi người trên thế giới đang rất lo lắng với tin tức về biến chủng mới của virus SARS-CoV-2! Các thông tin hầu như có vẻ rất bi quan, hàng loạt các quốc gia đã tạm thời đóng cửa với các nước Châu Phi. …
Chi tiết[COVID-19] COVID-19, những điều khó hiểu ở Kenya & Nhật Bản
Gần đây một số hiện tượng giảm dịch bệnh COVID-19 ở các nước Châu Phi và Nhật Bản một cách thật ngoạn mục, với số lượng người nhiễm chỉ hàng chục ca mỗi ngày và số người chết chỉ đếm trên đầu ngón tay! Đây là những con số mong …
Chi tiết[Medscape] Các loại thuốc thông dụng ảnh hưởng đến phản ứng của tế bào với virus cúm.
Nghiên cứu mới cho thấy, một số loại thuốc thông dụng để điều trị các bệnh mạn tính có thể ảnh hưởng đến những gì virus cúm tác động lên tế bào người. Trong những phát hiện được công bố trên tạp chí Viruses, các nhà nghiên cứu đã xác …
Chi tiết[Uptodate] Điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân suy tim
Tác giả:John D Bisognano, MD, PhD Người chỉnh sửa: George L Bakris, MD, Stephen S Gottlieb, MD, William B White, MD Phó tổng biên tập: John P Forman, MD, MSc Giới thiệu Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ phổ biến nhất có thể thay đổi được đối với …
Chi tiết[COVID-19] COVID-19 BIẾN MẤT Ở NHẬT BẢN
COVID-19 BIẾN MẤT Ở NHẬT BẢN (có phải virus uống thuốc độc nsp14 để tự tử) Ngay sau thế vận hội Mùa hè Tokyo, vào tháng 8 năm nay, dịch bệnh COVID-19 ở Nhật Bản bùng phát trên diện rộng, với số ca nhiễm cao …
Chi tiết[COVID-19] Chuyện vaccine Verocell và biến thể delta tự huỷ
Chuyện vaccine Verocell và biến thể delta tự huỷ Hôm qua rộ lên bản tin về 2 người ở Thanh Hoá tử vong sau khi tiêm vaccine Tàu. Không thể kết luận gì được về nguyên nhân và hậu quả ở đây. Tuy nhiên, nếu xem xét trong bối cảnh …
Chi tiết[Chia sẻ] So sánh xu hướng sau tiêm chủng vaccine COVID-19 giữa các nước trên Thế giới
Xu hướng covid sau tiêm chủng vaccine: so sánh giữa các nước Tại sao sau khi tiêm vaccine mà số ca nhiễm tăng nhiễm ở một số nước, nhưng giảm ở các nước khác? Đây là một câu hỏi làm nhức đầu nhiều người. Có lẽ chúng ta khó có …
Chi tiết[Medscape] Các dấu ấn sinh học có thể chỉ ra mức độ nghiêm trọng của COVID ở trẻ em
Theo nghiên cứu được trình bày tại Hội nghị Quốc gia 2021 của Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ, có hai dấu ấn sinh học có khả năng chỉ ra những trẻ nhiễm SARS-CoV-2 nào có nguy cơ diễn tiến nặng. Nghiên cứu ᴠiên cao cấp, bác sĩ Usha Sethuraman, …
Chi tiết[Healthline] Tâm phế mạn: Nguyên nhân, triệu chứng và chẩn đoán
Bệnh tâm phế mạn là gì? Bệnh tâm phế là một tình trạng phổ biến nhất phát sinh do các biến chứng từ áp lực máu cao trong động mạch phổi (tăng áp động mạch phổi). Nó còn được gọi là suy tim phải vì nó xảy ra bên trong …
Chi tiết[Medscape] Thức ăn nhanh có chứa hóa chất gây rối loạn nội tiết
Hóa chất gây rối loạn nội tiết liên quan đến nhiều vấn đề sức khỏe có nhiều trong thức ăn nhanh ở Hoa Kỳ, ví dụ nugget gà, hamburger, pizza phô mai…. Nghiên cứu đầu tiên đo nồng độ các hóa chất như phthalate trong thực phẩm và găng tay …
Chi tiết[Healthline] Tại sao CDC lại khuyến cáo những người mang thai tiêm vắc-xin?
CDC hiện đang khuyến cáo những người đang mang thai nên chủng ngừa COVID-19, trích dẫn từ dữ liệu mới thấy rằng vắc-xin này không làm tăng nguy cơ sẩy thai. Hướng dẫn mới từ CDC phù hợp với các nhóm y tế lớn khác, như Trường Đại học Sản …
Chi tiết[Sciencedaily] Đã xác định tác động đích mới cho các vaccine COVID-19
Các nhà khoa học của UCL (University College London) kết luận rằng vaccine Covid-19 thế hệ tiếp theo nên nhắm vào mục tiêu tạo phản ứng miễn dịch chống lại ‘các protein sao chép’, các protein này rất cần thiết cho giai đoạn sớm của chu kỳ virus. Bằng cách …
Chi tiết[COVID-19] Vì sao Covid-19 tại Nhật (và châu Phi) giảm đáng kể?
Hôm nay Vnexpress phỏng vấn tôi vì sao Covid-19 tại Nhật giảm đáng kể, từ 25,000 ca xuống còn 137 ca mỗi ngày. # Dưới đây là vài lý do tôi nghĩ có thể góp phần giảm Covid-19: – Tỉ lệ vaccine người Nhật lên đến 70% (so với chưa …
Chi tiết[COVID 19] Quản lý đái tháo đường trong đại dịch COVID-19
Quản lý đái tháo đường trong đại dịch COVID-19 Như chúng ta đã biết, cơ chế bệnh sinh gây tình trạng bệnh nhân mắc COVID-19 diễn biến nặng qua các cơ chế viêm, kích hoạt hệ thống cytokines bậc 1, bậc 2, bão cytokines… tình trạng bệnh nặng hơn ở …
Chi tiết[Y học lâm sàng – BSNT] Bàn chân đái tháo đường #2
Bàn chân đái tháo đường #2 Đây là chuyên đề sau đại học dành cho cho BSNT và học viên cao học. Các bạn SV quan tâm cũng có thể đọc vì có nhiều vấn đề rất hay. Theo ý kiến của Thầy hướng dẫn thì có thể chia sẻ …
Chi tiết[Y học đời sống] Mối liên quan giữa ăn sáng và viêm loét dạ dày tá tràng
Mối liên quan giữa ăn sáng và viêm loétdạ dày tá tràng Chào các bạn, Nhân câu hỏi về mối liên quan giữa ăn sáng và hội chứng viêm loét dạ dày tá tràng (trong bài mình gọi là “viêm DD-TT” nhé), group có làm 1 khảo sát siêu nhỏ …
Chi tiết[Dược Lý] Các thuốc chống đông thế hệ mới NOACs, cập nhật theo khuyến cáo ESC 2020 và EHRA 2021
Các thuốc chống đông thế hệ mới NOACs, cập nhật theo khuyến cáo ESC 2020 và EHRA 2021 Link drive: https://docs.google.com/file/d/1sudsZ5qPtII0fC8ZR2eCYZYn6TgOKlM1/edit?filetype=mspresentation&fbclid=IwAR2xXCKy6MnZmzR308X9geykUGjIvoVTb58JLteOUFv1NJHJS2o-WuUYF4Y Link bài viết https://www.facebook.com/groups/ylamsang/posts/1288069204972368/ Cảm ơn tác giả Nguyễn Vĩnh Phúc đã chia sẻ nội dung này trên Diễn đàn Y Khoa! Nguồn: BS. Nguyễn Vĩnh Phúc Advertisement
Chi tiết[Giải phẫu số 25] Cơ quan thị giác
Cơ quan thị giác (organum visus) gồm có mắt (oculus) và các cơ quan mắt phụ (organa oculi accessoria). Mắt gồm có nhãn cầu và thần kinh thị giác (n.opticus). Nhãn cầu nằm trong một hốc xương gọi là ổ mắt. Cơ quan mắt phụ gồm có các cơ nhãn …
Chi tiết[Giải phẫu số 24] Mũi
Mũi là phần đầu tiên của bộ phận hô hấp có nhiệm vụ dẫn không khí, sưởi ấm, làm ẩm và lọc sạch luồng không khí đi qua mũi. Mũi còn là cơ quan khứu giác để ngửi. Mũi gồm có ba phần : – Mũi ngoài. – Mũi trong …
Chi tiết[GIẢI PHẪU SỐ 23]KHÍ QUẢN, TUYẾN GIÁP VÀ TUYẾN CẬN GIÁP
KHÍ QUẢN 1. ĐẠI CƯƠNG Khí quản (trachea) là một ống dẫn khí nằm ở cổ và ngực, bao gồm từ 16 đến 20 sụn khí quản (cartilagines tracheales) hình chữ C nối nhau bởi một loạt dây chằng vòng (Cigamenta anularia), được đóng kín phía sau bởi một lớp …
Chi tiết[UpToDate] Biến chứng cấp của bệnh Hirschsprung
GIỚI THIỆU Bệnh Hirschsprung (HD) là chứng rối loạn nhu động ở đại tràng do tình trạng thất bại của các tế bào mào thần kinh (tiền thân của tế bào hạch thần kinh ruột) khi không thể di chuyển hoàn toàn xuống đại tràng trong giai đoạn phát triển …
Chi tiết[Case lâm sang 232] Nhiễm não mô cầu
Question Một sinh viên nam 19 tuổi vào khoa cấp cứu sau khi cảm thấy không khỏe một ngày trước đó, với các biểu hiện đó là sốt, mệt mỏi và một vùng nhỏ ban, ban đầu có vị trị ở cẳng tay trái. Cậu sv cho biết rằng ban …
Chi tiết[Medscape] Hơn một nửa số người sống chung với HIV có mảng bám mạch vành
Hơn một nửa số người sống chung với HIV và tải lượng vi rút bị ức chế, tuy nhiên họ đã mắc bệnh mạch vành được xác nhận bằng hình ảnh – mặc dù đã sử dụng các loại thuốc điều trị HIV trong thời gian dài liên quan đến …
Chi tiết[Medscapse] Bổ sung vitamin D và Omega-3 làm giảm nguy cơ mắc bệnh tự miễn
Kết quả của một thử nghiệm ngẫu nhiên lớn cho thấy đối với những người không thể cả ngày ngồi dưới ánh nắng mặt trời và câu cá như chúng ta cách tốt nhất tiếp theo để ngăn ngừa các bệnh tự miễn có thể là bổ sung vitamin D …
Chi tiết[COVID-19] Vaccine Covid-19 mũi tăng cường (Booster) và mũi thứ 3 (3rd dose) khác nhau thế nào?
======= # Mũi tăng cường Vaccine Covid-19 (Booster): – Dành cho người rủi ro nhiễm Covid-19 cao như trên 65 tuổi, ở viện dưỡng lão, dưới 65 tuổi có bệnh nền, hay nhân viên y tế – Dành cho bệnh nhân có kháng thể đặc hiệu virus Sars-cov-2 giảm dần …
Chi tiết[GIẢI PHẪU SỐ 22] THANH QUẢN
1. ĐẠI CƯƠNG Thanh quản (Carynx) là một cơ quan hình ống nối hầu (pharynx) với khí quản (trachea), có hai nhiệm vụ là phát âm và dẫn khí, trong đó nhiệm vụ phát âm là chủ yếu. Thanh quản cấu tạo bởi những mảnh sụn khớp với nhau, giữ …
Chi tiết[Uptodate] Chức năng hô hấp trong bệnh tuyến giáp
GIỚI THIỆU Nhiều bệnh về tuyến giáp có thể dẫn đến các vấn đề về phổi, bao gồm cả suy giáp, cường giáp, bướu giáp nhân, và ung thư tuyến giáp. Cả suy giáp và cường giáp đều gây yếu cơ hô hấp và giảm chức năng phổi. Suy giáp …
Chi tiết