THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ VACCINE PHÒNG COVID-19 BASAL INFORMATIONS ABOUT VACCINES FOR COVID-19 TS. Trần Bá Thoại Ủy viên BCH Hội NỘI TIẾT VIỆT NAM TÓM TẮT Đại dịch COVID-19 đang đe dọa sức khỏe, kinh tế toàn cầu. Cũng như các căn bệnh …
Chi tiếtRecent Posts
Quy trình cơ bản để phát triển một vaccine
QUY TRÌNH CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN MỘT VACCINE? TS. TRẦN BÁ THOẠI Uỷ viên BCH Hội NỘI TIẾT VIỆT NAM LỜI MỞ Theo thống kê của WHO, hiện có hơn ba trăm loại vaccine ngừa COVID-19 đang được thử nghiệm tiền lâm sàng trên động vật …
Chi tiếtBão Cytokine gây tử vong bệnh nhân COVID-19 nặng
BÃO CYTOKINE GÂY TỬ VONG BỆNH NHÂN COVID-19 NẶNG CYTOKINE STORM: CAUSE OF DEATH IN SEVERE COVID-19 CASES TS.BS Trần Bá Thoại Ủy viên BCH Hội NỘI TIẾT VIỆT NAM TÓM TẮT Cytokine, các chất hoạt hóa tế bào, có vai trò quan trọng trong điều …
Chi tiếtCó thể dùng vitamin C để ngừa, trị COVID-19?
CÓ THỂ DÙNG VITAMIN C ĐỂ NGỪA, TRỊ COVID-19? TS. Trần Bá Thoại BCH Hội NỘI TIẾT VIỆT NAM LỜI MỞ COVID-19 đang đe dọa sức khỏe toàn cầu. Các biện pháp y tế dự phòng để giảm …
Chi tiếtVì sao không tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho phụ nữ có thai dưới 13 tuần lễ, và trẻ em dưới 12 tuổi?
VÌ SAO KHÔNG TIÊM VACCINE NGỪA COVID-19 CHO PHỤ NỮ CÓ THAI DƯỚI 13 TUẦN LỄ , VÀ TRẺ EM DƯỚI 12 TUỔI? TS. Trần Bá Thoại Uỷ viên BCH Hội NỘI TIẾT VIỆT NAM I. LỜI MỞ Hiện nay, vaccine ngừa COVID-19 cho …
Chi tiếtVaccine di truyền không ảnh hưởng lên bộ gene DNA
VACCINE DI TRUYỀN KHÔNG ẢNH HƯỞNG LÊN BỘ GENE DNA GENE ENGINEERING VACCINES CANNOT MUTATE HUMAN DNA GENOME TS. Trần Bá Thoại Ủy viên BCH Hội NỘI TIẾT -ĐTĐ VIỆT NAM I. LỜI MỞ ĐẦU Việc nhanh chóng phát triển và phê duyệt các vaccin ngừa COVID-19, …
Chi tiết[Chia sẻ] Phụ nữ ho kéo dài
=============== Đầu tháng 8, cái nóng khủng khiếp đã qua đi, Hà Nội bước vào thu nắng dát vàng, buổi trưa vẫn nóng với cảm giác như kim châm. Nhà nào cũng đóng cửa. Đường phố vắng tanh suốt cả ngày, đang mùa Covid, ai cũng phải cố thủ trong …
Chi tiếtXét nghiệm PCR trong chẩn đoán y khoa
XÉT NGHIỆM PCR TRONG CHẨN ĐOÁN Y KHOA TS. Trần Bá Thoại Ủy viên BCH Hội NỘI TIẾT VIỆT NAM I. LỜI MỞ Đến nay, với các bệnh nhiễm trùng, ngành y vẫn áp dụng định đề Koch là phải chỉ ra vi sinh vật …
Chi tiếtSARS-CoV-2 khó lây qua thực phẩm và vật tiếp xúc
SARS-CoV-2 KHÓ LÂY QUA THỰC PHẨM VÀ VẬT TIẾP XÚC TS. Trần Bá Thoại BCH Hội NỘI TIẾT VIỆT NAM I. LỜI MỞ Những ngày qua, cả nước đã tập trung làm “luồng xanh” để lưu thông hàng hóa, đặc biệt là nông, thủy sản từ …
Chi tiếtSử dụng xét nghiệm COVID-19 kháng thể nhanh để xác người đã từng nhiễm SARS-CoV-2 (Ca F0)!
SỬ DỤNG XÉT NGHIỆM COVID-19 KHÁNG THỂ NHANH ĐỂ XÁC ĐỊNH NGƯỜI ĐÃ TỪNG NHIỄM SARS-CoV-2 (CA F0)! TS. Trần Bá Thoại BCH Hội NỘI TIẾT VIỆT NAM I. LỜI MỞ Trong dự thảo Kế hoạch phòng chống COVID-19 và phục hồi kinh tế của TP HCM …
Chi tiếtBệnh ngồi: Hệ lụy của “Ai đâu ở yên đó” vì COVID-19!
BỆNH NGỒI: HỆ LỤY CỦA “AI ĐÂU Ở YÊN ĐÓ” VÌ COVID-19! (Sitting disease: result of social lockdown for preventing COVID-19) TS. Trần Bá Thoại BCH Hội NỘI TIẾT VIỆT NAM I. LỜI MỞ Thuật ngữ “bệnh ngồi lâu” được cộng đồng khoa học đặt tên để nói đến …
Chi tiết[Chia sẻ] Hippocrates và nên Y học Hy Lạp
Hippocrates và nên Y học Hy Lạp ❞𝐎𝐮𝐫 𝐅𝐨𝐨𝐝 𝐒𝐡𝐨𝐮𝐥𝐝 𝐁𝐞 𝐎𝐮𝐫 𝐌𝐞𝐝𝐢𝐜𝐢𝐧𝐞 𝐚𝐧𝐝 𝐎𝐮𝐫 𝐌𝐞𝐝𝐢𝐜𝐢𝐧𝐞 𝐒𝐡𝐨𝐮𝐥𝐝 𝐁𝐞 𝐎𝐮𝐭 𝐅𝐨𝐨𝐝❞ Tạm dịch: “Hãy để thức ăn làm thuốc và thuốc làm thức ăn”. Câu nói trên là của Hippocrates – người có đóng góp lớn nhất trong nền Y học …
Chi tiết[COVID-19] Bullshit.
“Nếu TP.HCM mà không có lực lượng quân đội giúp sức, không giãn cách triệt để hơn, không có 20.000 bác sĩ và nhân viên y tế với những trang thiết bị máy móc tối tân nhất của cả nước chi viện thì tôi đảm bảo trên 1/3 dân số …
Chi tiết[Mô phôi số 12] Hệ sinh dục nam
Hệ sinh dục nam gồm: – Hai tinh hoàn: Sản xuất tinh trùng và hormon sinh dục nam. Những đường dẫn tinh: Vận chuyển tinh trùng từ tinh hoàn đến dương vật. Những tuyến phụ thuộc đường dẫn tinh: Bài xuất các chất tiết vào đường dẫn tinh để …
Chi tiếtCác xét nghiệm xác định COVID-19
CÁC XÉT NGHIỆM XÁC ĐỊNH COVID-19 TS.BS Trần Bá Thoại BCH Hội NỘI TIẾT VIỆT NAM I. VAI TRÒ CỦA XÉT NGHIỆM Sau khi hỏi …
Chi tiết[COVID-19] Tại sao xét nghiệm đại trà không đem lại hiệu quả?
Câu trả lời là (a) phương pháp xét nghiệm sẽ cho ra kết quả âm tính giả và dương tính giả; (b) chi phí cao; và (c) hiệu quả kinh tế – y tế thấp. Cái note này giải thích 3 nguyên do đó, và đề nghị một phương án …
Chi tiết[COVID-19]Có cần chích mũi thứ 3 vaccine COVID-19 cho người bình thường?
Trước tình hình các biến chủng nguy hiểm mới xuất hiện như chủng Delta có khả năng “vượt rào” (breakthrough) và các nghiên cứu gần đây cho thấy những người đã chích các vaccine tốt nhất hiện nay như Pfizer/BioNTech hoặc Moderna có lượng kháng thể bảo vệ giảm dần …
Chi tiết[COVID-19] Tại sao Việt Nam có số ca tử vong cao? Phân biệt “chết vì” và “chết với” coronavirus
Việt Nam đã vượt cái mốc 15,000 người tử vong liên quan đến covid (con số chính xác là 16186). Tôi cứ phân vân về cách diễn giải con số này, và tự hỏi cách mà giới chức y tế xác định thế nào là một ca tử …
Chi tiết[Mô phôi số 11] Hệ nội tiết
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT 1.1. Đặc điểm của hệ nội tiết Trong cơ thể, những mô, cơ quan hoạt động phối hợp hài hoà được là nhờ có sự kiểm soát của hệ thần kinh và những hoá chất truyền tin được gọi là hormon (nội tiết …
Chi tiết[Healthline] Mọi điều bạn cần biết về bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs)
Thực tế về STDs Thuật ngữ bệnh lây qua đường tình dục (STD) được sử dụng để đề cập về một tình trạng bệnh lây từ người này sang người khác thông qua quan hệ tình dục. Một người có thể mắc STD khi quan hệ tình dục bằng đường …
Chi tiết[COVID-19] Trẻ em, Covid-19, và Vaccine
======= Nhiều quý vị hỏi tôi về con em mình có an toàn không trong mùa Covid-19? Vaccine cho trẻ em dưới 12 tuổi khi nào sẽ có? Cách nào bảo vệ con em mình trong mùa Covid-19. Bài viết này tổng hợp các nghiên cứu để trả lời các …
Chi tiết[Guidelines] Cập nhật 2021: Chẩn đoán và điều trị suy tim của ESC
CẬP NHẬT TỪ HỘI NGHỊ ESC 2021 – GUIDELINES CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM Nguồn: CLB Nội Khoa – Đại học Y Dược Hải Phòng Gốc: https://academic.oup.com/eurheartj/advance-article/doi/10.1093/eurheartj/ehab368/6358045?fbclid=IwAR0Qh3DaUFc8sY77bz5lnZjx9YuKK5l-moq2c_2f9W_-cJDh2THAW3_VUls
Chi tiếtNgười khỏi bệnh COVID-19 thì khả năng kháng virus SARS-CoV-2 ra sao?
Cho đến hiện nay, theo số liệu trên thế giới thì có hơn 200 triệu người đã khỏi bệnh COVID-19 do nhiễm virus SARS-CoV-2 một cách tự nhiên và theo ghi nhận của Bộ Y tế thì Việt Nam đã có hơn 374.000 người thuộc nhóm này. Câu hỏi thường …
Chi tiết[Giải phẫu số 17] Tĩnh mạch – bạch mạch đầu mặt cổ
TĨNH MẠCH ĐẦU MẶT CỔ Các tĩnh mạch của đầu và cổ có thể chia làm hai nhóm : nhóm nông, dẫn lưu máu từ các phần bên ngoài; và nhóm sâu dẫn lưu máu từ các cấu trúc sâu. Tất cả tĩnh mạch, dù nông hay sâu đều đổ …
Chi tiết[Mô phôi số 10] Hệ tiết niệu
Hệ tiết niệu gồm có thận và những đường bài xuất nước tiểu (đài thận, bể thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo). Thận tạo ra nước tiểu, nước tiêu được dẫn tới bàng quang rồi thải ra ngoài qua niệu đạo. Thận còn đảm nhiệm chức năng …
Chi tiếtMời tham dự hội nghị Nội khoa miền Trung mở rộng lần thứ III năm 2021
Kính mời quý vị tham dự hội nghị Nội khoa miền Trung mở rộng lần thứ III năm 2021 Thời gian tổ chức Hội nghị: thứ Bảy, ngày 18 tháng 9 năm 2021 Hình thức tổ chức: trực tuyến trên nền tảng Zoom meeting Điểm cầu trung tâm: Trường Đại học Y …
Chi tiết[COVID-19] Khả năng lây nhiễm Covid-19 trong chung cư qua đường thông gió và tầm quan trọng của thông gió đầy đủ
===== Mấy hôm nay, câu chuyện một số hộ dân ở chung cư tại Việt Nam mắc Covid-19 khi ở gần nhau, cùng trục đứng, cùng block. Bài viết này phân tích virus Sars-Cov-2 có thể lây nhiễm theo hệ thống thông gió dọc hoặc ngang, lây nhiễm từ các …
Chi tiết[Giải phẫu số 15] Các động mạch cảnh
Mỗi bên cổ có một động mạch cảnh chung, chia đôi thành động mạch cảnh ngoài và động mạch cảnh trong : Động mạch cảnh trong cung cấp máu cho hầu hết các thành phần đựng trong | hộp sọ và ổ mắt. Động mạch cảnh ngoài cung cấp máu …
Chi tiết[Mô phôi số 9] Hệ tiêu hóa
Hệ tiêu hoá gồm có: Ống tiêu hoá bắt đầu từ môi và tận cùng ở hậu môn, bao gồm: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, ống hậu môn và ruột thừa. Đoạn từ thực quản đến ống hậu môn được coi là ống tiêu …
Chi tiết[COVID-19] Tại sao đã tiêm vaccine đầy đủ mà vẫn bị nhiễm?
Một bạn đọc là phóng viên muốn tôi bình luận về ý kiến cho rằng tại vì có vaccine với hiệu quả 50-60% nên một số người đã được tiêm đầy đủ vẫn có thể lây bệnh cho người khác. Tôi thì muốn có một cách giải thích khác liên …
Chi tiết