Tag Archives: triệu chứng

[Thuốc] Etanercept ( Enbrel)

 Etanercept ( Enbrel) Nguồn: TS.DS. Phạm Đức Hùng (VYPO) Tác giả: Nguyễn Thị Cẩm Trâm 1.Cơ chế hoạt động TNF là một cytokine có liên quan đến quá trình viêm và đáp ứng miễn dịch, có thể gắn với thụ thể TNF-1 (TNFR1) hoặc TNF-2 (TNFR2), khi gắn với các …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 89] Nhịp tim chậm

1.MÔ TẢ Nhịp tim <60 lần/phút 2.NGUYÊN NHÂN Những nguyên nhân làm chậm nhịp tim thì quá nhiều để liệt kê. Chúng bao gồm, nhưng không hạn chế : Thường gặp • Nhồi máu cơ tim • Bệnh nút xoang • Thuốc (vd. chẹn beta, ức chế kênh calci, amiodarone) …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng số 4] LIÊN CẦU

Xét Nghiệm Về Strep Và Staph Liên cầu (Streptococci) và Tụ cầu (Staphylococci) đều là những vi khuẩn hình cầu Gram dương và có vai trò cho một loạt các bệnh trên lâm sàng. Nó thường rất cần thiết cho việc phân biệt hai loại vi sinh vật này để …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 63] Các Rối Loạn Thị Giác và Thính Giác Hay Gặp

I. CÁC RỐI LOẠN THỊ GIÁC CÁC RỐI LOẠN ĐẶC BIỆT Đỏ Mắt Hoặc Đau Mắt Các nguyên nhân hay gặp được liệt kê ở Bảng 63-1. Chấn Thương Nhẹ Chấn thương có thể gây ra trầy xước giác mạc, xuất huyết dưới kết mạc, hoặc dị vật. Tính toàn …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 88] Mạch động mạch: mạch chậm (pulsus tardus)

1.MÔ TẢ Một mạch có đỉnh mạch cảnh chậm, nghĩa là đỉnh của mạch được cảm nhận ở gần tiếng tim T2 2.NGUYÊN NHÂN • Hẹp ĐMC 3.CƠ CHẾ Được nghĩ do hiệu ứng kết hợp của: • hẹp dòng chảy làm giảm tốc độ tống máu của thất trái …

Chi tiết

[Ung thư] Đau tủy xương

Đau tủy xương Nguồn: TS. DS. Phạm Đức Hùng (VYPO) Tác giả: Nguyễn Thái Minh Trận I. Giới thiệu Đau tủy xương (Multiple Myeloma–MM) là bệnh ung thư hiếm gặp, đặc trưng bởi sự tăng sinh bất thường của các plasma cells (tương bào) ác tính thường được tìm thấy …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 62] Rối Loạn Giấc Ngủ

Rối loạn giấc ngủ là một trong những vấn đề phổ biến nhất trên lâm sàng. Hơn một nửa dân số trưởng thành thỉnh thoảng bị rối loạn giấc ngủ và khoảng 50-70 triệu người Hoa Kỳ phải chống chọi với rối loạn giấc ngủ mạn tính. CHỨNG MẤT NGỦ(INSOMNIA) …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 87] Mạch động mạch: mạch dội đôi (pulsus bisferiens)

1.MÔ TẢ Như đã thấy ở Hình 3.1D, mạch bình thường đặc trưng bởi 2 đỉnh tâm thu tách rời bởi một chỗ trũng giữa tâm thu. Thường thì chỉ có đỉnh tâm thu đầu tiên là cảm nhận được khi bắt mạch. Đỉnh tâm thu đầu tiên là sóng …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 61] Mất Ngôn Ngữ

Mất ngôn ngữ là các rối loạn hiểu và tạo ra ngôn ngữ nói hay viết. Khám lâm sàng nên đánh giá các lời nói tự phát (sự lưu loát), sự hiểu, lặp lại, gọi tên, đọc và viết. Phân loại như trong Bảng 61-1. Hầu hết tất cả người …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng số 2] Cấu trúc tế bào, yếu tố độc lực và độc tính

Những vi sinh vật độc hại là thứ có thể gây nên những bệnh tật. Độc lực (virulence) của một vi sinh vật là mức độ khả năng gây bệnh của vi sinh vật. Tính độc lực phụ thuộc nhất định vào hình dáng cấu trúc tế bào và vào …

Chi tiết