Tăng doanh thu phòng khám chỉ với 5 bước hữu hiệu Làm sao để tăng doanh thu phòng khám của bạn? Tăng doanh thu phòng khám là mối quan tâm của tất cả các chủ phòng khám.. Dưới đây là 5 bí quyết giúp tăng doanh thu phòng khám …
Chi tiếtRecent Posts
[Sinh lý Guyton số 2] Tế bào và chức năng của tế bào
Chương 2: Tế bào và chức năng của tế bào Mỗi một trong số 100 triệu tỷ tế bào của cơ thể là một cấu trúc sống mà có thể tồn tại trong vài tháng hoặc vài năm, với điều kiện là nó được cung cấp những chất dinh dưỡng …
Chi tiết[Nội tiết] Đái tháo đường type 2 và chế độ ăn uống?
TỔNG QUAN VỀ TYPE 2 Bệnh đái tháo đường type 2 là một rối loạn chuyển hóa liên quan đến glucose (đường); nó cũng liên quan đến rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protide, và cả lipid. Đường là nguồn năng lượng để các tế bào trong cơ thể hoạt động …
Chi tiết[Case lâm sàng 67] Nhiễm độc giáp/Bệnh Graves
Bệnh nhân nữ 37 tuổi, tiền sử khoẻ mạnh đến khám với lý do sụt cân không rõ nguyên nhân. Trong hơn 3 tháng qua, bệnh nhân sụt khoảng 15 lb (khoảng 6.8kg) mà không hề thay đổi chế độ ăn hay mức độ hoạt động thể lực. Ngoại trừ …
Chi tiết[Nội tiết] Metformin có thể tăng cường bài tiết glucose trong phân
Theo một nghiên cứu nhỏ ở những bệnh nhân tiểu đường, một nửa trong số họ đang dùng Metformin, cho thấy thuốc thúc đẩy sự bài tiết glucose từ tuần hoàn máu đến thải ra phân. “Mặc dù Metformin là thuốc được kê đơn phổ biến nhất cho bệnh nhân …
Chi tiết[Sinh lý thú vị số 38] Kiềm chuyển hóa: Nôn mửa
Lan là một triết học chính 20 tuổi tại một bang của trường đại học. Cô bị nôn ói 3 ngày. Trong thời gian đó, cô không thể giữ bất cứ thứ gì và cô ngậm đá để làm giảm cơn khát. Theo thời gian cô được tìm thấy ở …
Chi tiết[Case lâm sàng 66] Nhiễm toan ceton do đái tháo đường
Một cô gái 18 tuổi được mẹ đưa đến phòng cấp cứu vì dường như lú lẫn và có những hành vi kì lạ. Mẹ cô ấy nói rằng cô ấy rất khỏe mạnh và tiền sử bệnh tật không có gì đáng kể, nhưng gần đây bị sụt khoảng …
Chi tiết[HIV] FDA chấp thuận Dolutegravir trị HIV ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
Cảm ơn bài chia sẻ của TS. Phạm Đức Hùng Ngày 12/6/2020, Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã chấp thuận viên nén Tivicay và viên nén tạo hỗn dịch Tivicay PD – chứa hoạt chất dolutegravir – trong điều trị HIV-1 ở bệnh nhi …
Chi tiết[Giải phẫu] Refresh on Basic Anatomy
Advertisement Nguồn: Cập nhập kiến thức y khoa
Chi tiết[Sinh lý] Tiêu hóa ở miệng và thực quản (p1)
1. Nhai Người ta nhai bằng răng: Răng cửa để cắt, răng hàm để nghiền. Các cơ hàm khi cùng làm việc sẽ làm cho hai hàm răng khít lại (cắn răng). Hầu hết các cơ nhai đều do nhánh vận động của dây V chi phối. Trung tâm nhai …
Chi tiết[Covid-19] National Guidelines for Clinical Management and Treatment of COVID-19
Cảm ơn bài chia sẻ của Bs. Dang Thanh Tuan Download tại: https://drive.google.com/file/d/1nULvKgncWRr8xtzyHPX9IJnwtmI6UrXL/view?fbclid=IwAR2hcEZG__7WUBKJXwmt_c9bMCdWo9mKciv9DsseZ-iNfO7iBZ6rj0PBaVc Advertisement
Chi tiết[Covid-19] Đánh giá hệ thống cho bệnh nhân viêm phổi Covid 19
Nguồn: Bs. Dang Thanh Tuan Download tại: https://drive.google.com/file/d/1l-xnsnY-m6uDrnObRcuF5qotO7iLZvtV/view?fbclid=IwAR2-U8QpVd56XfRYjT7Wb8Ko6mjkFuFp0KScOBYL-1aUcBq5V1ULFPqqago Advertisement
Chi tiết[Covid-19] COVID-19 research: pandemic versus “paperdemic”, integrity, values and risks of the “speed science”
Cảm ơn bài chia sẽ của GS. Bách Từ pandemic đến “infodemic” và nay là “paperdemic”! Đại dịch toàn cầu cho thấy chúng ta luôn cần đến những lưới-lọc về học thuật để phục vụ xã hội nhân sinh và phục vụ cả chính thế giới học thuật. Khi có …
Chi tiết[GIẢI PHẪU] DẠ DÀY
Dạ dày là cơ quan thuộc hệ tiêu hóa, phía trên nối với thực quản, phía dưới nối với tá tràng (đoạn đầu của ruột non) I. HÌNH THỂ NGOÀI Dạ dày là phần phình to nhất của hệ tiêu hóa, nằm ở vùng thượng vị và hạ vị sườn …
Chi tiết[Dự phòng] Những điều cần biết về đột quỵ
1.Tổng quan Đột quỵ xảy ra khi nguồn cung cấp máu cho một phần não của bạn bị gián đoạn hoặc giảm, ngăn không cho mô não lấy oxy và chất dinh dưỡng. Các tế bào não bắt đầu chết dần trong vòng vài phút. Đột quỵ là một cấp …
Chi tiết[Đông Y] Tam Bộ Cửu Hậu
Xem mạch Khí của năm tạng, sáu phủ đều thông với huyết mạch. Huyết mạch chở khí huyết đi khắp người. Mỗi khi cơ thể bị bênh thì ảnh hưởng ngay đến sự vận hành của hí huyết và phản ánh ra ở mạch. Vì thế, xem sự thay đổi …
Chi tiết[Hội thảo VNHA 2020] Kỳ 1: Tim mạch với Covid-19
Nội dung: Nội dung: COVID-19 có gây ra bệnh lý tim mạch gì đặc biệt? Bệnh nhân tim mạch bị ảnh hưởng bởi COVID-19 như thế nào? Xử lý ra sao khi có đồng thời bệnh tim mạch và COVID-19? Dẫn chương trình THS. BS. PHAN TUẤN ĐẠT Bộ môn …
Chi tiết[CME] Cập nhật ACC 2020 và các cân nhắc trong dự phòng đột quỵ
Cập nhật ACC 2020 và các cân nhắc trong dự phòng đột quỵ trên bệnh nhân rung nhĩ không do van tim có nguy cơ tim mạch cao PG PGS.TS.BS. Phạm Nguyễn Vinh – Phó chủ tịch Hội Tim mạch Việt Nam Giám đốc Y khoa Bệnh viện Tim Tâm …
Chi tiết[CME] DPP4i trong điều trị đái tháo đường type 2 đối với bệnh nhân châu Á
1. DPP4i trên bệnh nhân đái tháo đường type 2: 25 năm nhìn lại BSCKII. TẠ BÌNH MINH Khoa Nội tiết, Bệnh viện Chợ Rẫy 2. Điều trị bệnh nhân đái tháo đường type 2 ở Châu Á với DPP4i: Có gì mới? ThS. BS. Lại Thị Phương Quỳnh …
Chi tiết[Sinh lý thú vị số 37] Toan chuyển hóa: Chất độc Methanol
Ông Nguyên, 59 tuổi, gần đây cuộc sống của ông khá khó khăn. Ông mất việc do “tái tổ chức lại công ty”. (Ông nghĩ do tuổi tác). Vợ ông bỏ ông, và những đứa con thì đổ lỗi cho ông vì sự tan vỡ trong cuộc hôn nhân. Ông …
Chi tiết[Bệnh học] Hội chứng Sudeck
Hội chứng Sudeck (Sudeck Syndrome) 1.1. Định nghĩa Hội chứng Sudex hay còn gọi là Hội chứng vai-tay được đặc trưng lâm sàng bởi đau kiểu bỏng buốt, rối loạn dinh dưỡng vận mạch bàn ngón tay, kết hợp với viêm quanh khớp vai thể đông cứng cùng bên. Hội …
Chi tiết[Chuyện ngành y] Tại sao Y học càng phát triển, chúng ta càng phải đối mặt với nhiều căn bệnh chết người
[Youtube] Tại sao Y học ngày càng phát triển, chúng ta càng phải đối mặt với nhiều căn bệnh chết người hơn? ————————- Tôi là một bác sĩ. Ngày đầu tiên khi bước vào Viện Y Học, thầy giáo đã nói với tôi nghe một lý luận. Ông nói: “Y …
Chi tiết[VYPO] Cần phải thiết lập các ngân hàng tế bào gốc tạo máu nhanh chóng ở nước ta.
Gs Kinh Nguyen Van Ung thư và các bệnh hiếm hiện nay vẫn là những bài toán khó giải đôí với các nhà khoa học. Ung thư ngày càng nhiều và bắt gặp ở bất kỳ độ tuổi nào. Ung thư đã cướp đi sinh mạng của biết bao …
Chi tiết[VYPO] Xét nghiệm tổng phân tích nước tiếu (TPTNT)
Xét nghiệm TPTNT gồm 3 phần: Quan sát đại thể (bằng mắt thường) – Sinh hoá nước tiểu (do máy phân tích hoặc so màu bằng mắt) – Quan sát vi thể (tức soi cặn lắng dưới kính hiển vi). Thế nhưng thường thì các PXN chỉ trả kết quả …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 1] Chức năng các cơ quan trong cơ thể người và sự kiểm soát nội môi
CHỨC NĂNG CÁC CƠ QUAN TRONG CƠ THỂ NGƯỜI VÀ SỰ KIỂM SOÁT NỘI MÔI Sinh lý học là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động chức năng của cơ thể, tìm cách giải thích vai trò của các yếu tố vật lý, hóa học về nguồn gốc, sự phát …
Chi tiết[Case lâm sàng 65] Chẩn đoán và quản lý đái tháo đường typ II
Trong khi quan sát các bệnh nhân tại phòng khám của thầy giáo bạn, bạn có cơ hội gặp và khám cho một bệnh nhân quen thuộc của thầy giáo, một người phụ nữ 52 tuổi hiện tại đến khám sức khỏe định kì hàng năm. Hiện tại bà ta …
Chi tiết[Dược lý] Thuốc chống trầm cảm
I. Tổng quan bệnh Trầm cảm Trầm cảm là bệnh gì? Trầm cảm là một bệnh thuộc tâm thần học đặc trưng bởi sự rối loạn khí sắc. Bệnh do hoạt động của não bộ bị rối loạn gây nên do một yếu tố tâm lý nào nào tạo thành những …
Chi tiết[Sinh lý thú vị 36] Toan chuyển hóa: Tiêu chảy
Đám cưới của Linh với người đàn ông mà cô từng mơ diễn ra hoàn hảo trên mọi khía cạnh. Tuy nhiên khi ở Mexico, Linh bị tiêu chảy nghiêm trọng. Mặc dù cố gắng kiểm soát bệnh tiêu chảy với thuốc không theo toa, cô tiếp tục tiêu chảy 8-10 lần/ngày. …
Chi tiết[Sinh lý] Ôn lại kiến thức về sinh lý thận
Ôn lại kiến thức về sinh lý thận LỌC TẠI CẦU THẬN Lọc tại cầu thận là một quá trình siêu lọc (sự di chuyển của các chất tan theo chênh áp). Quá trình này là một quá trình thụ động, lọc nước và các chất hoà tan trong nước …
Chi tiết[VYPO] Góc nhìn cơ học vấn đề truyền nhiều loại thuốc trên cùng một đường truyền tĩnh mạch
Góc nhìn cơ học vấn đề truyền nhiều loại thuốc trên cùng một đường truyền tĩnh mạch Bs. Hà Văn Quốc Xuất phát từ câu hỏi: khi truyền dịch chung với đường truyền vận mạch, hoặc các thuốc bơm tiêm điện khác, thì có vấn đề gì xảy ra …
Chi tiết