Recent Posts
[Thần kinh] Chứng rối loạn tiền đình
Tác giả: Bs Châu Nguyễn Kinh Quốc Advertisement
Chi tiết[Sinh lý] Trục ruột-não (gut-brain axis) và bệnh Parkinson (Parkinson’s diseases-PD)
Tác giả: Bs Nguyễn Duy Khương Vài hôm trước mình đọc một bài báo rất hay với tiêu đề “Parkinson’s Could Begin in the Gut and Travel Via the Vagus Nerve” (Parkinson có thể khởi phát ở ruột và di chuyển lên não thông qua dây phế vị). Bài viết …
Chi tiết[Huyết học] TRANSFUSION-RELATE ACUTE LUNG INJURY (TRALI)
TRANSFUSION-RELATE ACUTE LUNG INJURY (TRALI) Tác giả: Trang Luong Có khi nào cho một chỉ định truyền máu, mặc dù đã thực hiện đầy đủ chính xác các quy trinh truyền máu, sau khi truyền xong túi máu bệnh nhân đột ngột sốt, tụt huyết áp, rối loạn nhịp thở, …
Chi tiết[Sản phụ khoa] Chu kỳ rụng trứng (ovulation cycle), chu kỳ kinh nguyệt (menstrual period), và quá trình thụ thai (fertilization)
chu kỳ rụng trứng (ovulation cycle), chu kỳ kinh nguyệt (menstrual period), và quá trình thụ thai (fertilization) Advertisement Tác giả: Châu Nguyễn Kinh Quốc
Chi tiết[Thăm khăm] Những phương pháp phòng ngừa và tự kiểm tra ngực
Những phương pháp phòng ngừa và tự kiểm tra ngực Tác giả: Trí Thức Miền Nam Advertisement
Chi tiết[Ngoại thần kinh] Hội chứng nửa tủy
KHÁM THẦN KINH CHƯƠNG 5: HỘI CHỨNG NỬA TỦY (HEMI-CORD SYNDROME) Tác giả: Bs Trương Văn Trí Ca lâm sàng BN nữ, 43 tuổi, có biểu hiện cứng chân phải, tiến triển với tốc độ chậm. BN không nhớ chính xác thời điểm triệu chứng xuất hiện nhưng ít nhất …
Chi tiết[ X-QUANG NGỰC NÂNG CAO] Bài 8- Những bất thường của bờ tim
Những bất thường của bờ tim Tim to và suy tim Kích thước tim nên được đánh giá mỗi khi đọc X-Quang. Chúng ta gọi là bóng tim to nếu tỉ số tim/ngực (CTR – Cardiothoracic ratio) lớn hơn 50% trên phim chụp trước sau. Nếu bóng tim to, kiểm …
Chi tiết[ X- QUANG NGỰC NÂNG CAO] Bài 7- Những bất thường của cơ hoành
Những bất thường của cơ hoành Tràn khí phúc mạc (Pneumoperitoneum) Mỗi khi bạn đọc phim X-Quang, hãy chắc chắn rằng không có khí bên dưới cơ hoành. Đây là một dấu hiệu cho thấy có thủng đường tiêu hóa. Cần nhớ Đừng bỏ sót tràn khí màng bụng trên …
Chi tiết[ X- QUANG NGỰC NÂNG CAO] Bài 6- Tù góc sườn hoành
Tù góc sườn hoành Như đã đề cập, tù góc sườn hoành thường là dấu hiệu của tràn dịch màng phổi. Các nguyên nhân khác bao gồm bệnh phổi mà tổn thương ở vị trí của góc sườn hoành và sự mở rộng trường phổi (hyperexpansion). Cần nhớ Tràn dịch …
Chi tiết[ X-QUANG NGỰC NÂNG CAO] Bài 5- Bất thường của thùy phổi, rãnh phổi
Bất thường của thùy phổi, rãnh phổi Bệnh liên quan đến thùy giữa phổi phải Thùy giữa phải được giới hạn phía trên bởi rãnh ngang và phía trung tâm bởi bờ tim phải. Bất cứ bất thường nào làm tăng đậm độ của thùy này đều có thể làm …
Chi tiết[X-QUANG NGỰC NÂNG CAO] Bài 4- Bệnh màng phổi
Bệnh màng phổi Bệnh màng phổi Màng phổi chỉ có thể được nhìn thấy khi có bất thường nào đó xảy ra. Các bất thường về màng phổi có thể tinh vi, do đó việc quan trọng là kiểm tra cẩn thận vùng rìa của lồng ngực mà ở đó …
Chi tiết[ X-QUANG NGỰC NÂNG CAO] Bài 3- Những bất thường của phổi
Trường phổi Ta đánh giá phổi bằng cách so sánh các trường phổi trên, giữa và dưới ở cả bên phải và bên trái. Sự bất đối xứng về đậm độ thể hiện bằng các vùng tăng đậm độ (trắng hơn) hay giảm đậm độ (tối hơn). Một khi …
Chi tiết[Coronavirus] Một nguy cơ mới
Mấy ngày nay, giới khoa học trên toàn thế giới đang hướng về Wuhan (Vũ Hán), Trung Quốc. Họ đang cần biết về kết quả định danh, phân loại của con virus bí mật (Mysterious Virus) đang hoành hành gây viêm phổi nghiêm trọng ở người mắc phải. Từ thông …
Chi tiết[Dược lý] VÌ SAO PARACETAMOL KHÔNG ĐƯỢC XEM LÀ NSAID
VÌ SAO PARACETAMOL KHÔNG ĐƯỢC XEM LÀ NSAID Thầy Phùng Trung Hùng Tào lao Dược lý học: ” Vì sao paracetamol dù có liên hệ đến sự tổng hợp Prostaglandins không được xem là NSAIDs, vì sao tác động giảm đau của thuốc này lại không giống nhóm NSAIDs ? …
Chi tiết[Sinh học tế bào] TỔN THƯƠNG TẾ BÀO
TỔN THƯƠNG TẾ BÀO Tác giả: Bs Thành Minh Khánh Các tế bào khi tiếp xúc với các tác nhân bên ngoài hoặc trải qua các bất thường nội tại thì chúng phải thích ứng với các stress đó về cả cấu trúc lẫn chức năng. Nếu không thích ứng, …
Chi tiết[Sinh lý] Sinh lý điện hóa màng tế bào
Tác giả: Bs Nguyen Duy Khuong Từ thực tế quan sát khi lượn lờ khắp các diễn đàn và group y khoa lớn nhỏ, mình nhận thấy hầu hết các câu hỏi mà các bạn đặt ra tưởng chừng như rất xa lạ nhưng thực chất lại rất quen. Quen …
Chi tiết[ICU] DỊCH TRUYỀN TRONG TOAN CHUYỂN HÓA NHIỄM CETON ACID TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (DKA)
Đầu năm mở đầu bằng 1 bài về 1 bệnh nội tiết rất thường gặp trong hồi sức, cấp cứu. DỊCH TRUYỀN TRONG TOAN CHUYỂN HÓA NHIỄM CETON ACID TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (DKA) Tác giả: Phi Tùng Nguyen Nguyên tắc: -Bệnh nhân DKA luôn thiếu dịch dù lâm …
Chi tiết[Huyết học] Truyền chế phẩm máu, nên hay không?
Nhân một ngày có 2 bệnh nhân ý kiến “Bác sĩ cho ba em (/chồng em) xin truyền bịch máu cho khỏe lên” mình cũng chia sẻ một chút về máu và tản mạn một chút về máu toàn phần. Truyền chế phẩm máu là một điều trị thay thế …
Chi tiết[Tâm lý] Triết học của Ý chí tự do (Free will) và Thuyết quyết định (Determinism)
Trong quá trình tìm hiểu về triết học của Ý chí tự do (Free will) và Thuyết quyết định (Determinism) mình đụng phải một chủ đề khá nhạy cảm là Ấu dâm (Pedophilia). Xin dịch lại bài báo sau đây để mọi người cùng thảo luận, đặc biệt là ý …
Chi tiết[Huyết học] Hội chứng bệnh lý vi mạch huyết khối do Shiga toxin (hay Tán huyết urea máu cao do Shiga toxin)
Hội chứng bệnh lý vi mạch huyết khối do Shiga toxin (hay Tán huyết urea máu cao do Shiga toxin) Tác giả: Thành Minh Khánh I. Tổng quan: Hội chứng tán huyết urea máu cao do Shiga toxin là một trong 9 hội chứng của bệnh vi mạch do huyết …
Chi tiết[Ngoại Thần kinh] CHƯƠNG 4: BẮT CHÉO CỦA BÓ GAI ĐỒI THỊ
KHÁM THẦN KINH CHƯƠNG 4: BẮT CHÉO CỦA BÓ GAI ĐỒI THỊ Tác giả: Bs Trương Văn Trí Ca lâm sàng: BN nam, 18 tuổi, khởi phát với đau đầu một cách âm thầm đã lâu, đến khám vì tê rần cánh tay trái. Sau khi triệu chứng tê tay …
Chi tiết[Dược lý] Glucose với vai trò duy trì nồng độ Na/K 2 bên màng tế bào & vai trò cơ chất của đường phân yếm khí ( Glycolysis ).
Glucose với vai trò duy trì nồng độ Na/K 2 bên màng tế bào & vai trò cơ chất của đường phân yếm khí ( Glycolysis ). Tác giả: Bs Trung Hung Phung Glucose nếu không được phosphoryl hóa ở C6 sẽ 1. thoát bào h1 2. xuyên qua tế …
Chi tiết[ICU] MỘT SỐ ĐIỀU VỀ SỬ DỤNG GIẢM ĐAU – AN THẦN (PHẦN 3)
MỘT SỐ ĐIỀU VỀ SỬ DỤNG GIẢM ĐAU – AN THẦN (PHẦN 3) Tác giả: Bs Phi Tung Nguyen PROPOFOL: Thuốc an thần thức tỉnh nhanh Cuối ngày cuối tuần cũng kịp trả nợ cho các anh chị và các bạn bài tiếp theo trong chủ đề “an thần – …
Chi tiết[Tâm lý] Chúng ta có thực sự có Tự do ý chí (Free Will)?
Ý Chí Tự Do Free Will Tác giả: Cố BS Phạm Doãn Luyện Con người có quyền được lựa chọn và quyết định mọi suy nghĩ, mọi hành động, mọi kế hoạch cho mình hay không? Hay là do “Thượng đế” sắp đặt trước. Nói một cách triết học là “Con …
Chi tiết[Tiêu hóa] NHIỄM TRÙNG TIÊU HÓA, D-DIMER và TMA?
NHIỄM TRÙNG TIÊU HÓA, D-DIMER và TMA? Tác giả: Hà Văn Quốc Để bắt đầu bài này, chúng ta cùng ôn lại hai vấn đề: Đông máu và viêm? Huyết khối và D-dimer? Đầu tiên, chúng ta có hệ viêm và hệ đông máu có sự giao lưu với nhau, …
Chi tiết[Huyết học] MỘT TRƯỜNG HỢP CÔNG THỨC MÁU BẤT THƯỜNG RẤT THÚ VỊ
MỘT TRƯỜNG HỢP CÔNG THỨC MÁU BẤT THƯỜNG RẤT THÚ VỊ Bs. Phan Trúc Đầu tiên xin cảm ơn Bs Nguyễn Ngọc Tài – người bạn thời sinh viên Y khoa của mình đã gửi đến ca lâm sàng vô cùng thú vị này. Trong công thức máu này, chúng …
Chi tiết[Huyết học] NHẬN DIỆN THIẾU MÁU THIẾU SẮT (IDA) VÀ THALASSEMIA TRÊN CÔNG THỨC MÁU
NHẬN DIỆN THIẾU MÁU THIẾU SẮT (IDA) VÀ THALASSEMIA TRÊN CÔNG THỨC MÁU Bs. Phan Trúc Có rất nhiều thông tin thú vị từ công thức máu, tuỳ khả năng của mỗi người khai thác mà sẽ vận dụng đến đâu. Trên góc độ Huyết học, mình xin đưa ra …
Chi tiết[Bệnh học] SUY NGẪM VỀ LE CELL VÀ BỆNH TỰ MIỄN!
SUY NGẪM VỀ LE CELL VÀ BỆNH TỰ MIỄN! Bs. Phan Trúc Tuần vừa qua, may mắn được quý bạn đồng nghiệp từ BV Nhân Dân 115 gửi tặng bộ lam tuyệt đẹp về LE cell. Thấy có cảm hứng để viết đôi dòng về tế bào kỳ lạ này. …
Chi tiết[Ngoại thần kinh] Khám thần kinh
KHÁM THẦN KINH Tác giả: BS. Trương Văn Trí dịch Mình mới đọc được tài liệu về khám thần kinh, thấy hay nên chia sẻ với các bạn sinh viên. Bài viết khá dài nên mình dịch và up dần từng chương. Cám ơn các bạn đã quan tâm. Không như …
Chi tiết