Tag Archives: chân

[Vi sinh lâm sàng 15] Mycobacterium

Mycobacterium bao gồm có 2 chủng mà hầu hết chúng ta đều đã được nghe nói tới: Mycobacterium tuberculosis, gây bệnh lao (tuberculosis), và Mycobacterium leprea, gây bệnh phong (leprosy). Mycobacterium còn bao gồm một nhóm phụ được phân loại như là vi khuẩn lao không điển hình (nontuberculous mycobacteria …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison số 203] Viêm Não và Màng Não Cấp

Nhiễm trùng cấp tính hệ thần kinh trung ương gồm viêm màng vi trùng, viêm màng não virus, viêm nào, nhiễm trùng khu trú như áp xe não, viêm mủ dưới màng cứng, và viêm – nhiễm trùng tĩnh mạch thuyên tắc. Mục đích chính: phân biệt khẩn cấp những …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison số 202] Đa Xơ Cứng (MS)

Đặc trưng bởi viêm mạn tính và phát huỷ có chọn lọc myelin hệ thần kinh trung ương; suy yếu hệ thần kinh ngoại biên. Sinh bệnh học, tổn thương sẹo đa ổ của MS được gọi là mảng. Nguyên nhân được nghĩ là do tự miễn, có tính nhạy …

Chi tiết

[Case lâm sàng 131] Đứt dây chằng chéo trước

Một phụ nữ 25 tuổi đang trong chuyến đi trượt tuyết ở Colorado. Vào cuối một ngày nọ, cô té ngã và xoắn vặn chân phải. Kết quả là cô không thể đứng bằng chân phải do đau và phải nhờ đến sự trợ giúp của xe trượt tuyết mới …

Chi tiết

[Case lâm sàng 130] Trật khớp hông ra sau

Một kế toán nam 37 tuổi được vợ đón tại công sở. Anh ta bước vào ghế hành khách của ô tô và quay sang bên phải để thắt dây an toàn trong khi vợ bắt đầu rời bãi đậu xe. Ngay lúc đó, một chiếc xe khác đi vào …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 152] Run vô căn

I. MÔ TẢ Run vô căn điển hình là run chi trên, đối xứng, có tần số 4 đến 12 Hz, khi các chi giữ nguyên tư thế (thường thấy khi cánh tay duỗi) và/hoặc chuyển động (trong khi cử động). Nó có thể ảnh hưởng đến hàm, lưỡi và …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison số 198] Rối Loạn Hệ Thần Kinh Tự Chủ

Hệ thần kinh tự chủ (ANS) (Hình 198-1) phân bố đến toàn bộ sợi trục TK và đến tất cả các hệ cơ quan. Nó điều hòa huyết áp (bp), nhịp tim, giấc ngủ, và bàng quang và chức năng ruột. Nó hoạt động tự động, do đó tầm quan …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison số 197] ALS và Bệnh Thần Kinh Vận Động Khác

Xơ cứng teo cơ một bên (ALS) là dạng phổ biến nhất của bệnh thần kinh vận động tiến triển (Bảng 197-1). ALS là dạng phổ biến nhất của bệnh thần kinh vận động tiến triển (Bảng 197-1). ALS là do sự thoái hóa của tế bào thần kinh vận …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 150] Rối tầm

MÔ TẢ Rối tầm là rối loạn về tốc độ, phạm vi và lực tác động của chi khi nó hướng đến một mục tiêu. Rối tầm bộc lộ khi làm nghiệm pháp tay chỉ mũi và gót chân – cẳng chân. GIẢI PHẪU THẦN KINH VÀ ĐỊNH KHU Vùng …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison số 196] Rối loạn thất điều

BIỂU HIỆN LÂM SÀNG Triệu chứng bao gồm dáng điệu không vững, nhìn nhoè do rung giật nhãn cầu, khó phát ngôn, giảm khả năng phối hợp chi, rung khi chú ý (vd khi cử động). Chẩn đoán phân biệt: Dáng điệu không vững do chóng mặt từ dây thần …

Chi tiết