Tag Archives: rối loạn

[Cơ chế triệu chứng 200] Liệt liếc dọc

MÔ TẢ Liệt liếc dọc gồm các rối loạn khi liếc bao gồm liệt liếc dọc lên trên, liệt liếc dọc xuống dưới và phối hợp cả hai. NGUYÊN NHÂN Hay gặp • U tuyến tùng • Bệnh não nước • Liệt nhân trên tiến triển (PSP) Ít gặp • …

Chi tiết

[ECG 5] Các bất thường ở tâm nhĩ

5.1. Những chú ý ban đầu Bất thường nhĩ gồm lớn nhĩ và block nhĩ. Những thực thể này khác nhau nhưng thường liên quan chặt chẽ và có chung một kiểu điện tim. Block liên nhĩ là loại duy nhất của block nhĩ, được hiểu rõ ràng và có …

Chi tiết

[ECG Số 4] Phân tích chi tiết về ECG

4.1. Phương pháp phân tích theo hệ thống Việc sử dụng thường qui phương pháp giải thích có hệ thống cho cả ECG bình thường và bệnh lý như được nêu dưới đây, là một cách hiệu quả để tránh những sai sót bằng cách đảm bảo rằng tất cả …

Chi tiết

[Case lâm sàng 175] Chảy máu cam

Một nam thanh niên 22 tuổi vào viện vì chảy máu mũi nhiều và không cầm được trong suốt 30 phút qua. Bệnh nhân không có bất kỳ chấn thương nào, không có rối loạn chảy máu, và cũng không sử dụng các thuốc như aspirin hay ibuprofen. Bệnh nhân …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 197] Liệt dây thần kinh ròng rọc (dây IV)

MÔ TẢ Liệt dây IV được đặc trưng bởi (phát hiện ở tư thế nhìn thẳng): 1. Lác lên trên 2. Lác ngoài 3. Đầu nghiêng về phía đối diện với bên mắt bị bệnh Sự mất đồng vận khi nhìn sẽ trở nên tồi tệ hơn khi bệnh nhân …

Chi tiết

[Tiếp cận số 30] Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh gan

Marc Ghany   Jay H. Hoofnagle Chẩn đoán bệnh gan thường có thể được đưa ra một cách chính xác nhờ hỏi bệnh sử kỹ lưỡng, khám thực thể, và ứng dụng một vài xét nghiệm. Trong một vài trường hợp, X quang cũng hữu ích hoặc thực sự giúp …

Chi tiết

[Tiếp cận số 28] Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh hô hấp

Patricia kritek Augustine Choi Đa số các bệnh về hệ hô hấp rơi vào một trong ba loại chính sau: (1) bệnh phổi tắc nghẽn; (2) rối loạn hạn chế; và (3) những bất thường về mạch máu. Bệnh phổi tắc nghẽn là phổ biến nhất và bao gồm chủ …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 194] Co cứng

I. MÔ TẢ co cứng là sự tăng đối kháng khi vận động thụ động do sự tăng bất thường của trương lực cơ khi nghỉ. Có ba đặc tính riên biệt: 1 Sự đối kháng phụ thuộc vào tốc độ (trương lực cơ tăng lên cùng với tốc độ …

Chi tiết

[ScienceDaily] Làm thế nào các tế bào tái chế bộ máy thúc đẩy hoạt động của chúng?

Các nhóm nghiên cứu tại Đại học Helsinki và Học viện Jacques Monod, Paris, đã phát hiện ra một cơ chế phân tử mới thúc đẩy sự di chuyển của tế bào. Khám phá làm sáng tỏ các cơ chế thúc đẩy sự di chuyển không kiểm soát của tế …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 193] Mất cảm giác

MÔ TẢ Mất cảm giác thể hiện qua việc ảnh hưởng tới các loại cảm giác (vd. đau, nhiệt độ, sờ nông, rung, cảm giác bản thể) và các phân vùng giải phẫu (xem Table 5.30). Cảm giác sờ nông, rung, và bản thể Cảm giác sờ nông, rung và …

Chi tiết