Tag Archives: tuyến giáp

[Sổ tay Harrison Số 164] Viêm gan mãn tính

Là một rối loạn đặc trưng bởi tình trạng viêm mãn ở gan kéo dài ít nhất 6 tháng I. TỔNG QUAN 1. NGUYÊN NHÂN Viêm gan virus B (HBV), viêm gan virus C (HCV), viêm gan virus D (HDV delta agent), thuốc ( methyldopa, nitrofurantoin, isoniazid, dantrolene), thuốc, viêm …

Chi tiết

Khám sức khỏe định kì ở Đà Nẵng

Khám sức khỏe định kì ở Đà Nẵng là phương pháp bảo vệ sức khỏe hiệu quả, giúp phát hiện và ngăn ngừa bệnh hiệu quả, thậm chí có thể phát hiện sớm nhiều bệnh lý ung thư từ khi chưa có triệu chứng. Vậy Khám sức khỏe định kì …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 77] Chuyển hóa hormon tuyến giáp

Tuyến giáp nằm ngay dưới thanh quản và trước khí quản, là tuyến nội tiết lớn nhất, ở người trưởng thành nặng khoảng 15 tới 20g. Tuyến giáp tiết hai hormon chính, thyroxine và triiodothyronine, thường gọi lần lượt là T4 và T3, Cả hai hormon này làm tăng chuyển …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 76] Hormone tuyến yên và sự điều khiển từ vùng dưới đồi

TUYẾN YÊN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI VÙNG DƯỚI ĐỒI THÙY TRƯỚC VÀ THÙY SAU TUYẾN YÊN Tuyến yên (Hình 76-1), là một tuyến nhỏ có đường kính khoảng 1cm và nặng 0,5-1 gam—nằm trong hố yên, một hốc xương nằm ở nền sọ, và được nối với vùng dưới …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 144] Các Bệnh Màng Phổi Và Trung Thất

TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI Nguyên Nhân Và Tiếp Cận Chẩn Đoán Tràn dịch màng phổi (TDMP) được định nghĩa khi có sự tích tụ dịch quá mức trong khoang màng phổi. Nguyên nhân có thể từ sự tăng tạo dịch màng phổi từ kẽ phổi, màng phổi lá thành, hoặc …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 75] Giới thiệu về hệ nội tiết

SỰ PHỐI HỢP CÁC CHỨC NĂNG CỦA CƠ THỂ QUA CÁC CHẤT DẪN TRUYỀN HÓA HỌC Toàn bộ những hoạt động của các tế bào, mô và cơ quan trong cơ thể được phối hợp nhịp nhàng thông qua sự tác động của các dạng khác nhau của hệ thống …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 74] Sự điều nhiệt của cơ thể và sốt

NHIỆT ĐỘ BÌNH THƯỜNG CỦA CƠ THỂ Nhiệt độ trung tâm và nhiệt độ da của cơ thể. Nhiệt độ của các mô sâu trong cơ thể – ”lõi” của cơ thể thường rất hằng định, trong khoảng +1oF (+0,6oC), ngoại trừ khi cơ thể bị sốt. Thực vậy, một …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 73] Chuyển hoá và năng lượng

Adenosine Triphosphate – “Chất mang năng lượng” trong chuyển hoá Carbohydrat, chất béo, and protein đều được tế bảo sử dụng để sản xuất ra một lượng lớn adenosine triphosphate (ATP), là nguồn năng lượng chính cho mọi hoạt động của tế bào. Vì vậy, ATP được gọi là “chất …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison số 126] Tăng huyết áp

Định nghĩa Sự gia tăng mạn tính của huyết áp (tâm thu ≥140 mmHg hoặc tâm trương ≥90 mmHg); không rõ nguyên nhân trong 80–95% bệnh nhân (“tăng huyết áp nguyên phát”). Luôn luôn cân nhắc đến thể tăng huyết áp thứ phát, đặc biệt ở những bệnh nhân khởi …

Chi tiết

[Sinh lí Guyton số 72] Cân bằng khẩu phần; Điều chỉnh ăn uống; Béo phì và thiếu ăn; Vitamin và khoáng chất

CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG VÀO RA Ở TRẠNG THÁI BỀN VỮNG Carbohydrates, chất béo và proteins đi vào cung cấp năng lượng cho các chức năng khác nhau của cơ thể hoặc được dự trữ để sử dụng về sau. Sự ổn định của cân nặng và kết cấu cơ …

Chi tiết