TIÊU BẢN MÁU NGOẠI VI HÌNH THÁI HỒNG CẦU (HC) • Bình thường: đường kính 7.5 μm. Xấp xỉ nhân của tế bào lympho nhỏ. • Hồng cầu lưới (vết Wright)—lớn, xanh xám, lẫn hồng (HC đa sắc). • HC đa kích thước—kích thước HC không đều nhau; các tế …
Chi tiếtRecent Posts
[Tài liệu] Tài liệu y khoa
[Tài liệu] Tài liệu y khoa Bao gồm: Nội khoa Ngoại khoa Sản – phụ khoa Nhi khoa Các môn cơ sở: sinh lý, dược lý, mô học, sinh lý bệnh,… Khám lâm sàng Cận lâm sàng Chẩn đoán hình ảnh Cấp cứu – hồi sức Thần kinh Phục hồi …
Chi tiết[Vi sinh lâm sàng 6] Bacillus và Clostridium (tạo nha bào)
Hiện nay có 6 loại vi khuẩn Gram dương có vai trò quan trọng về mặt y khoa: 2 cầu khuẩn, 4 trực khuẩn. Hai trong bốn trực khuẩn đó có tạo nha bào, còn lại là không tạo nha bào. Chúng ta đã tìm hiểu xong về 2 cầu …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 65] Khám da tổng quát
Khi khám da chủ yếu dựa vào quan sát các biểu hiện bên ngoài da, khám lâm sàng thường được thực hiện trước khi hỏi kĩ về tiền sử ở những người có vấn đề về da. Thường có thể đưa ra chẩn đoán phân biệt khi khám lâm sàng …
Chi tiết[Vi sinh lâm sàng 5] Staphylococci
Tụ cầu tồn tại vĩnh viễn ở dưới bàn chân, trôi nổi khắp các bệnh viện và sống ở vùng da, đường hô hấp khoảng hơn 50% dân số. Trong một số thời điểm, tụ ở dạng lành tính, không gây khó chịu nên không có các triệu chứng bệnh …
Chi tiết[MindmapsTina] Sinh Lý Guyton (P6) _ Điện Thế Màng + Điện Thế Hoạt Động (P1)
Mindmaps Tina Cùng ôn lại Sinh Lý Guyton (P6)_ Điện Thế Màng + Điện Thế Hoạt Động (P1) Xin chào mọi người, đến hẹn lại lên Như hôm trước chúng ta đã ôn lại về : – Vận chuyển tích cực là gì ? – Vận chuyển tích cực nguyên …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 64] Viêm Xoang, Viêm Họng, Viêm Tai Giữa, và Các Nhiễm Khuẩn Đường Hô Hấp Trên Khác
• Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên (URI) là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mất thời gian làm việc hoặc đi học. .• Rất khó khăn để phân biệt giữa nhiễm khuẩn đường hô hấp trên do căn nguyên virus với những người nhiễm khuẩn đường hô …
Chi tiết[Covid 19] Hen suyễn có làm Covid 19 trở nên tồi tệ?
Đại dịch Corona đã phát triển nhanh đến mức các bác sĩ buộc phải đưa ra quyết định với thông tin không đầy đủ. Có vẻ trực quan rằng những bệnh nhân mắc bệnh hô hấp như hen suyễn sẽ có nhiều khả năng bị nhiễm COVID-19 hơn, và một …
Chi tiết[CME] Giao lưu trực tuyến tìm hiểu về chuyên đề NGƯNG THỞ KHI NGỦ
1.Báo Cáo Viên ThS.Bs. Trần Quốc Huy – Chuyên Khoa Tai Mũi Họng Bs. Đoàn Lê Minh Hạnh – BS CK2-CK Hô Hấp 2.Nội Dung Người bị ngưng thở khi ngủ sẽ không tự nhận biết được họ gặp khó khăn khi thở, bởi vì bệnh chỉ xuất hiện khi …
Chi tiết[Thuốc] Etanercept ( Enbrel)
Etanercept ( Enbrel) Nguồn: TS.DS. Phạm Đức Hùng (VYPO) Tác giả: Nguyễn Thị Cẩm Trâm 1.Cơ chế hoạt động TNF là một cytokine có liên quan đến quá trình viêm và đáp ứng miễn dịch, có thể gắn với thụ thể TNF-1 (TNFR1) hoặc TNF-2 (TNFR2), khi gắn với các …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 89] Nhịp tim chậm
1.MÔ TẢ Nhịp tim <60 lần/phút 2.NGUYÊN NHÂN Những nguyên nhân làm chậm nhịp tim thì quá nhiều để liệt kê. Chúng bao gồm, nhưng không hạn chế : Thường gặp • Nhồi máu cơ tim • Bệnh nút xoang • Thuốc (vd. chẹn beta, ức chế kênh calci, amiodarone) …
Chi tiết[Vi sinh lâm sàng số 4] LIÊN CẦU
Xét Nghiệm Về Strep Và Staph Liên cầu (Streptococci) và Tụ cầu (Staphylococci) đều là những vi khuẩn hình cầu Gram dương và có vai trò cho một loạt các bệnh trên lâm sàng. Nó thường rất cần thiết cho việc phân biệt hai loại vi sinh vật này để …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 63] Các Rối Loạn Thị Giác và Thính Giác Hay Gặp
I. CÁC RỐI LOẠN THỊ GIÁC CÁC RỐI LOẠN ĐẶC BIỆT Đỏ Mắt Hoặc Đau Mắt Các nguyên nhân hay gặp được liệt kê ở Bảng 63-1. Chấn Thương Nhẹ Chấn thương có thể gây ra trầy xước giác mạc, xuất huyết dưới kết mạc, hoặc dị vật. Tính toàn …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 62] Lưu lượng máu não, dịch não tủy và chuyển hóa của não
Như vậy, chúng ta đã bàn luận về chức năng của bộ não một cách độc lập với sự cấp máu, chuyển hóa của nó cũng như dịch não tủy. Tuy nhiên điều này không hoàn toàn đúng bởi sự bất thường của bất cứ một trong ba yếu tố …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 88] Mạch động mạch: mạch chậm (pulsus tardus)
1.MÔ TẢ Một mạch có đỉnh mạch cảnh chậm, nghĩa là đỉnh của mạch được cảm nhận ở gần tiếng tim T2 2.NGUYÊN NHÂN • Hẹp ĐMC 3.CƠ CHẾ Được nghĩ do hiệu ứng kết hợp của: • hẹp dòng chảy làm giảm tốc độ tống máu của thất trái …
Chi tiết[Ung thư] Đau tủy xương
Đau tủy xương Nguồn: TS. DS. Phạm Đức Hùng (VYPO) Tác giả: Nguyễn Thái Minh Trận I. Giới thiệu Đau tủy xương (Multiple Myeloma–MM) là bệnh ung thư hiếm gặp, đặc trưng bởi sự tăng sinh bất thường của các plasma cells (tương bào) ác tính thường được tìm thấy …
Chi tiết[Sống khỏe] Có nên uống thuốc ngủ?
Có nên uống thuốc ngủ? BS Wynn Tran, BS chuyên khoa cơ xương khớp và da liễu Los Angeles, Hoa Kỳ Mất ngủ (insomnia) là tình trạng rất nhiều người hay gặp. Thống kê cho thấy ít nhất chúng ta mất ngủ vài lần trong đời, thường là sau những …
Chi tiết[CME] Dinh dưỡng và vận động phòng dịch bệnh
1.Chuyên gia tham dự : – ThS.BS Bùi Ngọc An Pha, Nguyên Giám đốc Y khoa, Hệ thống Trung tâm Tiêm chủng VNVC; Giám đốc Y khoa, Hệ thống Trung tâm Dinh dưỡng – Y học Vận động Nutrihome. – PGS.TS.BS Lê Bạch Mai – Nguyên Phó Viện trưởng Viện …
Chi tiết[Vi sinh lâm sàng 3] Sự di truyền của vi khuẩn
Nhiễm sắc thể của vi khuẩn là một phân tử ADN kép, và chúng nối hai đầu lại với nhau tạo thành một vòng tròn lớn. Vì chúng chỉ là một bản sao chép từ một phần của mỗi tế bào nên vi khuẩn tồn tại ở trạng thái đơn …
Chi tiết[Sinh Lí Guyton số 61] Hệ thần kinh tự chủ và tủy thượng thận
Là một phần của hệ thần kinh, hệ thần kinh tự chủ điều khiển hầu hết chức năng các cơ quan nội tạng của cơ thể. Hệ thống này kiểm soát huyết áp động mạch, nhu động và sự chế tiết của tiêu hóa, bài xuất nước tiểu, mồ hôi, …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 62] Rối Loạn Giấc Ngủ
Rối loạn giấc ngủ là một trong những vấn đề phổ biến nhất trên lâm sàng. Hơn một nửa dân số trưởng thành thỉnh thoảng bị rối loạn giấc ngủ và khoảng 50-70 triệu người Hoa Kỳ phải chống chọi với rối loạn giấc ngủ mạn tính. CHỨNG MẤT NGỦ(INSOMNIA) …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 87] Mạch động mạch: mạch dội đôi (pulsus bisferiens)
1.MÔ TẢ Như đã thấy ở Hình 3.1D, mạch bình thường đặc trưng bởi 2 đỉnh tâm thu tách rời bởi một chỗ trũng giữa tâm thu. Thường thì chỉ có đỉnh tâm thu đầu tiên là cảm nhận được khi bắt mạch. Đỉnh tâm thu đầu tiên là sóng …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 61] Mất Ngôn Ngữ
Mất ngôn ngữ là các rối loạn hiểu và tạo ra ngôn ngữ nói hay viết. Khám lâm sàng nên đánh giá các lời nói tự phát (sự lưu loát), sự hiểu, lặp lại, gọi tên, đọc và viết. Phân loại như trong Bảng 61-1. Hầu hết tất cả người …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 59] Điều hòa Hành vi và Động cơ của Não – Hệ Limbic và Hệ dưới đồi
Điều hòa hành vi là chức năng cao cấp của hệ thần kinh. Vòng tròn thức – ngủ đã thảo luận ở chương 60 là một trong những hành vi quan trong nhất của chúng ta. Trong chương này, chúng ta phân chia cơ chế điều hòa hoạt động thành …
Chi tiết[Vi sinh lâm sàng số 2] Cấu trúc tế bào, yếu tố độc lực và độc tính
Những vi sinh vật độc hại là thứ có thể gây nên những bệnh tật. Độc lực (virulence) của một vi sinh vật là mức độ khả năng gây bệnh của vi sinh vật. Tính độc lực phụ thuộc nhất định vào hình dáng cấu trúc tế bào và vào …
Chi tiết[Covid] PrEP trong COVID-19: 5 điều cần biết
Hơn 1 triệu người ở Hoa Kỳ có nguy cơ nhiễm HIV. Đó là hơn một triệu cơ hội để ngăn ngừa bệnh với việc sử dụng các biện pháp dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP). Nhưng chỉ một phần nhỏ trong số những bệnh nhân đó thực sự nhận được thuốc PrEP . Thực …
Chi tiết[MindmapsTina] Vi sinh học (P4) _ Sự Kháng Kháng Sinh + Bacteriophage + Nhiễm trùng VK
Mindmaps Tina Cùng ôn lại Vi sinh học (P4) _ Sự Kháng Kháng Sinh + Bacteriophage + Nhiễm trùng VK Hôm trước chúng ta đã cùng tìm hiểu về: – Làm thế nào để Vi Khuẩn có thể di truyền ? – Tiệt trùng và Khử trùng khác nhau hay …
Chi tiết[CME] Lưu ý trong chẩn đoán và điều trị bệnh nhân COVID-19
1. Báo cáo viên: + Báo cáo viên BVĐKKV Quảng Nam; BV Nhiệt đới Hải Dương + TS. Đỗ Ngọc Sơn – Phó trưởng khoa Cấp cứu A9 + Ths. Phạm Thế Thạch – Phó trưởng khoa Hồi sức tích cực + TS. Trương Anh Thư – Phó trưởng khoa …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 86] Mạch động mạch: mạch so le (pulsus alternans)
1.MÔ TẢ Những nhịp mạch mạnh yếu xen kẽ nhau. 2.NGUYÊN NHÂN • Suy thất trái tiến triển • Bệnh van ĐMC 3.CƠ CHẾ Vài cơ chế đã được công nhận, hai cơ chế dưới đây có nhiều bằng chứng nhất: • Thuyết Frank–Starling – trong rối loạn chức năng …
Chi tiết[Vypo] Đau vai
# 245. Đau vai… “Bờ vai ơi đừng quá nghiêng nghiêng, đánh rơi buổi chiều thơm ngát…” Khi nghe bài “Em về tinh khôi” của nhạc sĩ Quốc Bảo, tôi chợt nghĩ đến đau vai vì bờ vai nghiêng có thể là bờ vai đau. Cấu trúc vai rất phức …
Chi tiết