THAI NHI SA DÂY RỐN BS. Trần Văn Phúc Lúc 4 giờ sáng ngày 26/7/2020, vợ chồng chị T.N.T (35 tuổi) ở Canh Nâu, Thạch Thất, Hà Nội háo hức chuẩn bị đón một thành viên mới trong gia đình. Nhưng niềm vui của cặp vợ chồng ấy càng …
Chi tiếtRecent Posts
[Sổ tay Harrison Số 14] Phù Phổi Cấp
Sự phát triển cấp tính, đe dọa tính mạng của phù phổi phế nang do một hoặc nhiều nguyên nhân sau: 1. Tăng áp lực thủy tĩnh trong mao mạch phổi (suy tim trái, hẹp 2 lá) 2. Yếu tố thúc đẩy chuyên biệt (Bảng 14-1), dẫn đến phù phổi …
Chi tiết[Bài giảng] Suy tim
Suy tim TS. BS. Hoàng Anh Tiến Nội dung bao gồm các phần: Định nghĩa suy tim, nguyên nhân của mỗi loại suy tim Cơ chế bệnh sinh của suy tim Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của suy tim trái, phải Cách phân độ suy tim …
Chi tiết[Y khoa cơ bản] Bài 3: Tế bào
I- MỤC TIÊU. ■ Kể tên các thành phần cấu tạo nên thành tế bào và nếu rõ chức năng của chúng. ■ Nếu rõ chức năng của nhân tế bào và NST. ■ Mô tả các chức năng của các bào quan. ■ Định nghĩa các cơ cế vận …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 39] Nghiệm pháp kiểm tra cơ trên vai
1.MÔ TẢ Bệnh nhân đứng thẳng, cánh tay để 90° vuông góc với thân , người khám đứng đối diện bệnh nhân, giống như họ đang nhảy điệu vanxơ Bệnh nhân xoay cánh tay sao cho ngón cái hướng xuống dưới như đang đổ cốc nước xuống đất. Người khám …
Chi tiết[Bài giảng] Khám lâm sàng Tim Mạch
[Bài giảng]: Khám lâm sàng Tim Mạch Biên soạn: PGS.TS.Hoàng Anh Tiến Mục tiêu học tập 1.Trình bày phương pháp hỏi bệnh các triệu chứng chức năng tim mạch như tiền sử , bệnh sử. 2.Trình bày kỹ thuật quan sát tổng quát và về tim mạch. 3.Trình bày phương …
Chi tiết[Y khoa cơ bản] Bài 2: Hóa học cơ bản.
I- MỤC TIÊU. ■ Định nghĩa những thuật ngữ nguyên tố, nguyên tử, proton, nơ tron và electron ■ Mô tả sự hình thành và ý nghĩa của liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết disulfide và liên kết hidro ■ Mô tả quá trình phản ứng …
Chi tiết[VYPO] Intermittent fasting-Nhịn ăn gián đoạn dưới góc nhìn của y học.
BÀI 10: INTERMITTENT FASTING-NHỊN ĂN GIÁN ĐOẠN DƯỚI GÓC NHÌN CỦA Y HỌC! – Trước hết, các bạn cần hiểu thế nào là Intermittent fasting! + Intermittent là gián đoạn. + Fasting là nhịn ăn, nhịn đói. Như vậy, Intermittent fasting có nghĩa là nhịn ăn gián đoạn! – Câu …
Chi tiết[Covid 19] Hướng dẫn nội soi và xét nghiệm Sars-CoV 2.
Cảm ơn bài chia sẻ của Tiến sĩ Phạm Đức Hùng. ————————————————————————— 93 ca rồi, sức ép lại dồn lên y tế, sức khoẻ và kinh tế VN. Hy vọng mọi người đủ sức. Nhóm mình share tài liệu hướng dẫn mới nhất của AGA (Hiệp hội Tiêu hoá Hoa …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 13] Nhiễm trùng huyết và Sốc nhiễm trùng
1. ĐỊNH NGHĨA • Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS)—Hai hoặc hơn trong các tiêu chuẩn sau: – Sốt (nhiệt độ miệng >38°C) hay hạ nhiệt độ <36°C) – Thở nhanh (>24 lần/phút) – Nhịp tim nhanh (>90 lần/phút) – Tăng bạch cầu (>12,000/μL), giảm bạch cầu (<4000/μL), …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 38] Dấu hiệu đường rãnh (Sulcus sign)
1.MÔ TẢ Bệnh nhân để tay thả lỏng, dọc theo thân, người khám kéo tay bệnh nhân xuống từ bàn tay hoặc khủy tay. Nghiệm pháp dương tính khi xuất hiện rãnh dưới mỏm cùng vai 2.NGUYÊN NHÂN • Lỏng khớp vai • Chấn thương • Yếu cơ • Bất …
Chi tiết[Cập nhật COVID-19] Nồng độ Vitamin D thấp, tổn thương tim sau “bình phục” COVID-19
Dưới đây là những cập nhật về Coronavirus các biên tập viên của Medscape trên toàn cầu cho rằng bạn nên biết hôm nay: Lượng vitamin D thấp, nguy cơ cao hơn? Nồng độ Vitamin D trong huyết tương thấp xuất hiện như một yếu tố nguy cơ độc lập đối với …
Chi tiết[COVID-19] Các đột biến hiếm gặp tiết lộ thêm về COVID-19 và hệ miễn dịch
Được viết bởi James Kingsland ngày 29/7/2020 — được duyệt bởi Catherine Carver, MPH Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng bốn nam thanh niên thuộc trường hợp COVID-19 nặng ở Hà Lan có đột biến hiếm gặp trong cùng một gen trên nhiễm sắc thể X của họ. Khám phá này làm …
Chi tiết[Bài giảng] Sàng lọc bệnh tại phòng cấp cứu
Bài giảng: Sàng lọc bệnh tại phòng cấp cứu Biên soạn: BS.Ngô Thị Thanh Thuỷ Giảng viên bộ môn Nhi ĐHYD TP.Hồ Chí Minh Mục tiêu: 1. Xác định được dấu hiệu nặng nhập cấp cứu theo đánh giá ABCDE. 2. Xác định được dấu hiệu khám ưu tiên. 3. …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 13] Chuyển hóa lipid
Một vài hợp chất hóa học trong thực phẩm và cơ thể được phân loại vào lipid. Lipid bao gồm: (1) chất béo trung tính còn được gọi là triglycerides; (2) phospholipid; (3) cholesterol; (4) và một vài chất ít quan trọng hơn. Bản chất hóa học, phần nửa các …
Chi tiết[Siêu âm] Siêu âm trong chẩn đoán y khoa và chữa trị bệnh khớp
# Siêu âm là gì? – Siêu âm là chẩn đoán hình ảnh BS thường hay chỉ định cho quý vị để xem cấu trúc bên trong cơ thể. Máy siêu âm gửi ra các sóng siêu âm dò tìm, khi gặp vật thể sẽ phản xạ lại. Tuỳ vào …
Chi tiết[Covid-19] Virus-Sars-CoV2: Chủng mới, biến thể và những điểm mới
Việt Nam gần như chính thức đón nhận làn sóng Covid-19 mới khi liên tiếp ĐN, QN, TP. HCM và Hà Nội đã ‘dính’ virus, mà còn là chủng (biến thể) mới. Sau 99 ngày giờ chúng ta cùng xem ‘bạn’ virus này đã có những thay đổi, rắc rối …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 37] Hạt thấp dưới da
1.MÔ TẢ Hạt thấp dưới da nhìn thấy, và sờ thấy thường xuất hiện ở mặt duỗi và trên nền xương cứng 2.NGUYÊN NHÂN • Viêm khớp dạng thấp 3.CƠ CHẾ Cơ chế còn chưa rõ ràng. Cơ chế chính gây nên được cho rằng là các chất trung gian …
Chi tiết[Y khoa cơ bản] Bài 1: Organization and General Plan of the Body.
I- MỤC TIÊU. ■ Định nghĩa được thuật ngữ anatomy, physiology, và pathophysiology. Dùng ví dụ giải thích sự quan hệ giữa chúng. ■ Kể tên từng mức độ của cơ quan trong cơ thể từ đơn giản nhất cho đến phức tạp và giải thích chúng. ■ Định nghĩa …
Chi tiết[Bài giảng] Sàng lọc bệnh tại phòng cấp cứu
Sàng lọc bệnh tại phòng cấp cứu BS. Ngô Thị Thanh Thủy GV Bộ môn Nhi ĐHYD TP. HCM Nội dung bao gồm các phần: MT1: Dấu hiệu nặng nhập cấp cứu MT2: Xác định khám ưu tiên MT3: Xác định hướng xử trí MT4: Nêu nguyên tắc …
Chi tiết[Tài liệu] Hướng dẫn phòng và kiểm soát lây nhiễm bệnh dịch viêm đường HH cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV)
Hướng dẫn phòng và kiểm soát lây nhiễm bệnh dịch viêm đường HH cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV) Bộ Y Tế – Cục Quản lý khám, chữa bệnh Nội dung bao gồm các phần: Đại cương về vi rút Corona và nCoV Chiến lược, nguyên tắc …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 11] Trụy tim mạch và đột tử
Trụy tim mạch hoặc tử vong đột ngột thường do rung thất trên bệnh nhân bệnh xơ vữa động mạch vành cấp hoặc mạn tính. Những nguyên nhân thường gặp khác được liệt kê trong Bảng 11-1. Những nguyên nhân gây rối loạn nhịp có thể được thúc đẩy bởi …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 12] Sốc
ĐỊNH NGHĨA Tình trạng giảm tưới máu mô nặng dẫn đến tổn thương và rối loạn chức năng tế bào. Cần phát hiện và điều trị nhanh chóng để tránh tổn thương cơ quan không hồi phục và tử vong. Các nguyên nhân thường gặp được liệt kê trong Bảng …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 10] Chăm sóc Giảm nhẹ/ Cuối đời
Năm 2008, có 2,473,000 người tử vong ở Mỹ; tỉ lệ tử vong đang giảm. Bệnh tim mạch và ung thư là hai nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và cùng nhau chiếm gần một nửa số ca tử vong. Khoảng 70% các ca tử vong xảy ra ở …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 36] Nghiệm pháp bàn tay ngửa
1.MÔ TẢ Bệnh nhân ngồi hoặc đứng, khửu tay mở góc 60° và lòng bàn tay hướng lên. Bệnh nhân cố gắng nâng cánh tay chống lại lực cản của người khám. Nghiệm pháp dương tính nếu người bệnh thấy đau khi cố gắng chống lại lực cản 2.NGUYÊN NHÂN …
Chi tiết[ Dự Phòng ] Những điều cần biết về chứng phình động mạch não
I. TỔNG QUÁT Chứng phình động mạch não là một khối phình hoặc bong bóng trong mạch máu trong não. Nó thường trông giống như một quả mọng treo trên thân cây. Chứng phình động mạch não có thể rò rỉ hoặc vỡ, gây chảy máu vào não (đột quỵ …
Chi tiết[Bài giảng] Tăng huyết áp – PGS. TS Hoàng Anh Tiến
[Bài giảng] Tăng huyết áp – PGS. TS Hoàng Anh Tiến Nội dung bao gồm: Đại cương Bệnh nguyên và cơ chế sinh bệnh Triệu chứng học Điều trị [lockercat] Link download: https://drive.google.com/file/d/1_JJyGAnHtpc1y_y02LYWvyBEKjjb5XMt/view?fbclid=IwAR2DTwsK_Owz4-J_aDDD_a-joj0uUycJTNFJ640yyQwGv2pKz91oNtCn2MM [/lockercat]
Chi tiết[Case lâm sàng 111] Cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua (TIA)
Tóm tắt: Bệnh nhân nam 72 tuổi vào viện với lý do đột ngột xuất hiện lệch mặt phải, yếu cánh tay phải và nói khó, các triệu chứng mất sau vài giờ. Bệnh nhân không đau đầu, không suy giảm ý thức, không có cử động bất thường. 2 …
Chi tiết[Case lâm sàng 110] Tăng Cholesterol máu
Tóm tắt: Bệnh nhân nam 25 tuổi tiền sử khỏe mạnh đến khám sức khỏe và được phát hiện tăng Cholesterol toàn phần, tăng cao LDL và HDL thấp. Thăm khám lâm sàng không phát hiện gì đáng kể. Bệnh nhân có huyết áp bình thường, không hút thuốc nhưng …
Chi tiết[Case lâm sàng 109] Tràn dịch màng phổi, Tràn dịch màng phổi do viêm phổi
Tóm tắt: Bệnh nhân nữ 32 tuổi tiền sử khỏe mạnh đến với chẩn đoán lâm sàng là Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng đã điều trị ngoại trú không đỡ. Bệnh nhân có rì rào phế nang giảm và gõ đục phổi trái, gợi ý tràn dịch màng …
Chi tiết