Khóa học

[X- QUANG NGỰC NÂNG CAO] Bài 2- Các bất thường của rốn phổi

Các bất thường của rốn phổi Các bất thường của rốn phổi Rốn phổi bao gồm các mạch máu, phế quản và hạch lympho. Trên phim X-Quang ngực, bất thường của các cấu trúc này được biểu hiện bởi sự thay đổi vị trí, kích thước hay đậm độ.   …

Chi tiết

[X- QUANG NGỰC NÂNG CAO] Bài 1- Bất thường khí quản

Bất thường khí quản Trước khi xác định vị trí trung tâm của khí quản cần đánh giá xem tư thế bệnh nhân có bất thường không (xoay người). Khí quản bị kéo hay bị đẩy? Nếu khí quản thực sự bị di dời sang một bên cần xác định …

Chi tiết

[X-QUANG NGỰC NÂNG CAO] Giới thiệu

Các bất thường trên X-Quang ngực Giới thiệu Phần này sẽ trình bày một số bất thường cơ bản của các cấu trúc được nêu ở phần trước. Mặc dù các bệnh riêng biệt được đề cập đến theo từng bài, mục đích của phần này là để giới thiệu …

Chi tiết

[X-QUANG NGỰC CƠ BẢN] – Kết luận

Kết luận Phần cơ bản này đã mô tả các cấu trúc giải phẫu quan trọng có thể nhìn thấy trên phim X-Quang. Các cấu trúc này được nêu lên theo thứ tự riêng biệt để giúp bạn phát triển cách tiếp cận hệ thống đến các bất thường sau …

Chi tiết

[ X- QUANG NGỰC CƠ BẢN] Bài 10- Xương

Xương Xương là mô có đậm độ cao nhất có thể nhìn thấy trên X-Quang ngực bình thường. Mặc dù ta dễ thấy các bất thường chính của một hay nhiều xương nhưng đôi khi các tổn thương này lại rất tinh vi, khó thấy. Các xương có thể thấy …

Chi tiết

[X- QUANG NGỰC CƠ BẢN] Bài 9 – Bờ trung thất

Bờ trung thất Trung thất chứa tim, các mạch máu lớn (trung thất giữa); khoảng trước tim (trung thất trước), sau tim (trung thất sau) và phía trên tim (trung thất trên). Các khoảng này không được xác định rõ trên X-Quang bình thường nhưng cần biết vị trí của …

Chi tiết

[ECG CƠ BẢN] Bài 1: Điện sinh lý tế bào cơ tim

Điên tâm đồ là gì ? Điện tâm đồ (Electrocardiography) là một đường  cong ghi lại các biến thiên của các dòng điện do tim tạo ra  trong quá trình co bóp của tim. Ngày nay, với sự phát triển của Khoa học – Kỹ thuật, máy đo điện tâm …

Chi tiết

[X-QUANG NGỰC CƠ BẢN] Bài 8 – Kích thước và bờ tim

Kích thước và bờ tim Kích thước tim không được đánh giá bởi số đo tuyệt đối nào, tuy nhiên có thể dựa vào mối liên quan của nó với bề rộng ngực, thể hiện bằng một tỷ số cụ thể. Chỉ số tim ngực (Cardiothoracic ratio – CTR): Bề …

Chi tiết

[X-QUANG NGỰC CƠ BẢN] Bài 7 – Cơ hoành

Cơ hoành Cơ hoành xuất hiện trên X-Quang là một cấu trúc hình vòm, trắng, tương phản với vùng phổi tối hơn bên trên. Nửa cơ hoành bên phải thường cao hơn so với bên trái do vị trí của gan. Chúng ta thường sẽ thấy khí trong dạ dày …

Chi tiết

[X-QUANG NGỰC CƠ BẢN] Bài 6: Các góc sườn hoành và ngách sườn hoành

Các góc sườn hoành và ngách sườn hoành Các ngách sườn hoành được tạo bởi cơ hoành và thành ngực. Trên X-Quang ngực thẳng, ngách sườn hoành chỉ được thấy ở một vị trí mỗi bên, nơi mà một góc được hình thành bởi thành ngực bên và vòm hoành, …

Chi tiết