Tag Archives: viêm

[Sổ tay Harrison Số 57] Choáng váng và Chóng mặt

CHOÁNG VÁNG Choáng váng thường được mô tả như cảm giác xây xẩm kèm theo nhìn mờ, người lắc lư cùng với cảm giác nóng bức, vã mồ hôi, và buồn nôn. Nó là một triệu chứng của thiếu máu, oxy, hoặc hiếm hơn, thiếu glucose máu não. Nó có …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 82] Tiếng vang thanh âm (Vocal resonance)

1.MÔ TẢ Tiếng vang thanh âm là tính chất của giọng nói bệnh nhân nghe được bằng ống nghe đặt trên lưng (trên phế trường). Bình thường giọng nói của bệnh nhân như bị nghẹt lại và khó mà hiểu được, nhưng ở các khu vực đông đặc thì nghe …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 58] Mất thị lực cấp và Nhìn đôi

MẤT THỊ LỰC THOÁNG QUA HOẶC ĐỘT NGỘT Mù thoáng qua (mù một mắt thoáng qua; thiếu máu võng mạc thoáng qua thường xảy ra do một thuyên tắc võng mạc phát sinh từ hẹp động mạch cảnh cùng bên nặng. Tắc nghẽn động mạch trung tâm võng mạc kéo …

Chi tiết

[Covid 19] Kinh nghiệm cho bệnh nhân mắc MS và COVID-19

Hai kinh nghiệm quan trọng về quản lý bệnh nhân đa xơ cứng rải rác (MS) và COVID-19 đã được đề xuất từ một phòng khám bệnh viện ở Madrid, nơi quản lý bệnh nhân MS nhiễm COVID trong giai đoạn đỉnh điểm của đại dịch: Kết hợp phản ứng …

Chi tiết

[Case lâm sàng 119] Tiêu chảy mạn tính

Tóm tắt: Một người đàn ông 38 tuổi mắc tiêu chảy mạn tính, phân không có máu, nhưng đôi khi có mỡ, gợi ý giảm hấp thu chất béo. Bệnh nhân bị giảm cân ngoài ý muốn. Hiện tại chưa có sốt hoặc các triệu chứng toàn thân khác để nghĩ đến một quá trình nhiễm trùng hoặc viêm. Thăm khám có viêm lưỡi, liên quan đến thiếu sắt, vitamin B12, hoặc các vitamin nhóm B khác. Phát ban trên bề mặt da phù hợp với viêm da dạng herpes, có liên quan chặt chẽ với bệnh celiac.

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 52] Mắt: Sinh lý thần kinh trung ương thị giác

ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN THỊ GIÁC Hình 52 – 1 mô tả đường dẫn truyền thị giác cơ bản từ hai võng mạc đến vỏ não thị giác. Các tín hiệu thần kinh thị giác rời võng mạc qua dây thần kinh thị. Ở giao thoa thị giác, các sợi thần …

Chi tiết

[Lâm sàng] Hướng dẫn lâm sàng của IDSA về điều trị nhiễm khuẩn do vi khuânt gram âm kháng thuốc

Một số điểm chính trong HƯỚNG DẪN LÂM SÀNG CỦA IDSA về điều trị nhiễm khuẩn do vi khuẩn Gram âm kháng thuốc, 08/09/2020 Biên dịch: Nguyễn Lê Hiệp Nguyễn Thanh Bình Hiệu đính: TS. DS. Phạm Đức Hùng Từ viết tắt ESBL-E: Extended-Spectrum β-Lactamase-Producing Enterobacterales (Enterobacterales sinh β-lactamase phổ …

Chi tiết

[Case lâm sàng 118] Nhiễm khuẩn tiết niệu ở người cao tuổi

Tóm tắt: Bệnh nhân nữ 84 tuổi, sống ở viện dưỡng lão mắc bệnh Alzheimer, được đưa đến phòng cấp cứu trong tình trạng kích động và lú lẫn. Sốt, nhịp nhanh và huyết áp tụt. Khám phát hiện tĩnh mạch cổ không nổi, không có tiếng thổi hay ngựa phi. Đầu chi ấm và tưới máu tốt. Tình trạng huyết động của bệnh nhân được cải thiện sau khi được bolus dịch. Kết quả xét nghiệm cho thấy nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI).

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 51] Chức năng sinh sản và các hormon nam giới. Chức năng của tuyến tùng

CHỨC NĂNG SINH SẢN VÀ CÁC HORMON NAM GIỚI. CHỨC NĂNG CỦA TUYẾN TÙNG Chức năng sinh dục nam thể hiện qua 3 chức năng chính: Sản sinh tinh trùng Thực hiện các chức năng sinh dục nam Điều hòa chức năng sinh sản thông qua các hormon Bên cạnh …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 79] Thở nhanh

1.MÔ TẢ Nhịp thở trên 20 lần/phút 2.NGUYÊN NHÂN Thở nhanh có thể do nhiểu bệnh lý ở các hệ cơ quan khác nhau, bao gồm: • Tim mạch • Hô hấp • Hệ thần kinh trung ương • Nhiễm trùng • Tâm thần kinh 3.CƠ CHẾ Bất kỳ tình …

Chi tiết