Tag Archives: vi khuẩn

[Sổ tay Harrison Số 70] Xuất huyết Và Các rối loạn đông máu

I. XUẤT HUYẾT Xuất huyết là hậu quả của các bất thường về (1) tiểu cầu, (2) thành mạch, hoặc (3) đông máu. Rối loạn tiểu cầu đặc trưng bởi các chấm, ban xuất huyết dưới da và xuất huyết bề mặt niêm mạc. Rối loạn đông máu gây ra …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 65] Hoạt động bài tiết trong đường tiêu hóa

Xuyên suốt chiều dài của đường tiêu hóa, các tuyến bài tiết phục vụ 2 mục đích căn bản: Thứ nhất, các enzym tiêu hóa được bài xuất ở phần lớn các vùng của đường tiêu hóa, từ miệng cho tới điểm tận cùng ở hồi tràng. Thứ hai, các …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 69] Tăng bạch cầu và giảm bạch cầu

TĂNG BẠCH CẦU TĂNG BẠCH CẦU TRUNG TÍNH Số lượng BCTT tuyệt đối (BC nhân phân đoạn và BC đũa) >10,000/μL. Sinh bệnh học của tăng BCTT bao gồm tăng sản xuất, tăng huy động tủy xương hoặc giảm sự bám rìa (dính vào thành mạch). Nguyên Nhân (1) Thể …

Chi tiết

[Case lâm sàng 121] Truyền máu trong y khoa

Tóm tắt: Một người đàn ông gần đây bị nhồi máu cơ tim nhưng không có hẹp đáng kể động mạch vành trên chụp mạch vành vào viện với cơn đau thắt ngực xuất hiện khi nghỉ ngơi và các thay đổi ECG phù hợp với thiếu máu cục bộ tim tái phát. Ngoài ra, bệnh nhân đi ngoài phân đen và ấn đau vùng thượng vị, chỉ điểm xuất huyết tiêu hóa trên, có thể là do sử dụng các thuốc kháng tiểu cầu. Tim nhịp nhanh và hạ huyết áp tư thế đứng, chỉ điểm giảm thể tích tuần hoàn đáng kể do mất máu.

Chi tiết

[sinh lí Guyton số 63] Đại Cương Về Nguyên Lý Chức Năng Của Đường Tiêu Hóa-Vận Động, Thần Kinh Chi Phối, Tuần Hoàn Máu

Bộ máy tiêu hóa là nguồn cung cấp nước, điện giải, vitamin và các chất dinh dưỡng cho cơ thể, quá trình đó cần phải có (1) sự di chuyển của thức ăn qua đường tiêu hóa; (2) sự bài tiết dịch tiêu hóa và sự tiêu hóa thức ăn; …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 90] Suy mòn tim

1.MÔ TẢ Một tình trạng gặp trong suy tim. Suy tim tàn phá cơ thể bệnh nhân nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến tất cả mô nhưng chủ yếu là mô nạc. ‘Định nghĩa hiện nay đưa ra rằng sự sụt cân không phù không có chủ ý >6% cân …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng số 7] CORYNEBACTERIUM VÀ LISTERIA (KHÔNG TẠO NHA BÀO)

Chúng ta đã cùng tìm hiểu xong về 3 tụ cầu Gram dương (Streptococcus, Staphylococcus và Enterococcus) và 2 trực khuẩn Gram dương tạo nha bào (Bacillus và Clostridium). Bây giờ, chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiếp về 2 trực khuẩn Gram dương khác (đều không tạo nha bào): …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 67] Xét nghiệm tiêu bản máu và Tủy xương

TIÊU BẢN MÁU NGOẠI VI HÌNH THÁI HỒNG CẦU (HC) • Bình thường: đường kính 7.5 μm. Xấp xỉ nhân của tế bào lympho nhỏ. • Hồng cầu lưới (vết Wright)—lớn, xanh xám, lẫn hồng (HC đa sắc). • HC đa kích thước—kích thước HC không đều nhau; các tế …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 65] Khám da tổng quát

Khi khám da chủ yếu dựa vào quan sát các biểu hiện bên ngoài da, khám lâm sàng thường được thực hiện trước khi hỏi kĩ về tiền sử ở những người có vấn đề về da. Thường có thể đưa ra chẩn đoán phân biệt khi khám lâm sàng …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng 5] Staphylococci

Tụ cầu tồn tại vĩnh viễn ở dưới bàn chân, trôi nổi khắp các bệnh viện và sống ở vùng da, đường hô hấp khoảng hơn 50% dân số. Trong một số thời điểm, tụ ở dạng lành tính, không gây khó chịu nên không có các triệu chứng bệnh …

Chi tiết