Tag Archives: vi khuẩn

[Sổ tay Harrison Số 64] Viêm Xoang, Viêm Họng, Viêm Tai Giữa, và Các Nhiễm Khuẩn Đường Hô Hấp Trên Khác

• Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên (URI) là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mất thời gian làm việc hoặc đi học. .• Rất khó khăn để phân biệt giữa nhiễm khuẩn đường hô hấp trên do căn nguyên virus với những người nhiễm khuẩn đường hô …

Chi tiết

[Thuốc] Etanercept ( Enbrel)

 Etanercept ( Enbrel) Nguồn: TS.DS. Phạm Đức Hùng (VYPO) Tác giả: Nguyễn Thị Cẩm Trâm 1.Cơ chế hoạt động TNF là một cytokine có liên quan đến quá trình viêm và đáp ứng miễn dịch, có thể gắn với thụ thể TNF-1 (TNFR1) hoặc TNF-2 (TNFR2), khi gắn với các …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng số 4] LIÊN CẦU

Xét Nghiệm Về Strep Và Staph Liên cầu (Streptococci) và Tụ cầu (Staphylococci) đều là những vi khuẩn hình cầu Gram dương và có vai trò cho một loạt các bệnh trên lâm sàng. Nó thường rất cần thiết cho việc phân biệt hai loại vi sinh vật này để …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 63] Các Rối Loạn Thị Giác và Thính Giác Hay Gặp

I. CÁC RỐI LOẠN THỊ GIÁC CÁC RỐI LOẠN ĐẶC BIỆT Đỏ Mắt Hoặc Đau Mắt Các nguyên nhân hay gặp được liệt kê ở Bảng 63-1. Chấn Thương Nhẹ Chấn thương có thể gây ra trầy xước giác mạc, xuất huyết dưới kết mạc, hoặc dị vật. Tính toàn …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng 3] Sự di truyền của vi khuẩn

Nhiễm sắc thể của vi khuẩn là một phân tử ADN kép, và chúng nối hai đầu lại với nhau tạo thành một vòng tròn lớn. Vì chúng chỉ là một bản sao chép từ một phần của mỗi tế bào nên vi khuẩn tồn tại ở trạng thái đơn …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng số 2] Cấu trúc tế bào, yếu tố độc lực và độc tính

Những vi sinh vật độc hại là thứ có thể gây nên những bệnh tật. Độc lực (virulence) của một vi sinh vật là mức độ khả năng gây bệnh của vi sinh vật. Tính độc lực phụ thuộc nhất định vào hình dáng cấu trúc tế bào và vào …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng số 1] PHÂN LOẠI VI KHUẨN

Tên của tất cả sinh vật được chia gồm 2 phần: chi rồi đến loài (vd: Homo sapiens). Vi khuẩn cũng được đưa về một nhóm chung và được đặt tên dựa trên sự khác nhau về hình thái học và chuyển hóa hóa sinh. Tuy nhiên, hiện nay vi …

Chi tiết

[Covid 19] Suy gan ở bệnh nhân COVID-19 (tiếp theo)

2. Phương pháp Bệnh nhân và Thu thập dữ liệu Phân tích được thực hiện trên 240 bệnh nhân nhập viện từ Bệnh viện Zhongnan của trường đại học Vũ Hán. Trong số đó, 121 bệnh nhân COVID-19 được chẩn đoán tính đến ngày 22 tháng 2 năm 2020, từ …

Chi tiết

[Lâm sàng] Hướng dẫn lâm sàng của IDSA về điều trị nhiễm khuẩn do vi khuânt gram âm kháng thuốc

Một số điểm chính trong HƯỚNG DẪN LÂM SÀNG CỦA IDSA về điều trị nhiễm khuẩn do vi khuẩn Gram âm kháng thuốc, 08/09/2020 Biên dịch: Nguyễn Lê Hiệp Nguyễn Thanh Bình Hiệu đính: TS. DS. Phạm Đức Hùng Từ viết tắt ESBL-E: Extended-Spectrum β-Lactamase-Producing Enterobacterales (Enterobacterales sinh β-lactamase phổ …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 76] Đờm (Sputum)

1.MÔ TẢ Chất/dịch nhầy được tiết ra từ phổi, phế quản và khí quản qua miệng. 2.NGUYÊN NHÂN • COPD • Viêm phổi • Lao •Giãn phế quản • U ác tính •Xơ hóa nang • Hen suyễn 3.CƠ CHẾ Dịch nhầy được sản sinh ra từ các tuyến bên …

Chi tiết