Tag Archives: protein

[Sinh lý Guyton số 75] Giới thiệu về hệ nội tiết

SỰ PHỐI HỢP CÁC CHỨC NĂNG CỦA CƠ THỂ QUA CÁC CHẤT DẪN TRUYỀN HÓA HỌC Toàn bộ những hoạt động của các tế bào, mô và cơ quan trong cơ thể được phối hợp nhịp nhàng thông qua sự tác động của các dạng khác nhau của hệ thống …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 142] Thuyên Tắc Phổi và Huyết Khối Tĩnh Mạch Sâu

ĐỊNH NGHĨA VÀ DIỄN BIẾN TỰ NHIÊN Huyết khối tĩnh mạch bao gồm huyết khối tĩnh mạch sâu (DVT) và thuyên tắc phổi (PE). DVT được tạo nên bởi sự hình thành cục máu đông trong tĩnh mạch lớn, thường ở chi dưới. PE là hậu quả của DVT đã …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 141] Viêm phổi, Giãn phế quản và Áp xe phổi

I. VIÊM PHỔI Viêm phổi, tình trạng viêm nhiễm nhu mô phổi, được phân loại thành viêm phổi mắc phải cộng đồng (CAP) hoặc viêm phổi liên quan tới việc chăm sóc sức khỏe (HCAP). Phân loại HCAP lại được chia thành viêm phổi bệnh viện (HAP) và viêm phổi …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 139] Bệnh Phổi Do Môi Trường

Khả năng phát triển các bệnh về phổi phụ thuộc vào các yếu tố của môi trường. Chương này sẽ tập trung vào sự phơi nhiễm nghề nghiệp và các chất hóa học độc hại. Tuy nhiên, rất nhiều sự phơi nhiễm ngoài trời không liên quan tới nghề nghiệp …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison số 140] Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính

ĐỊNH NGHĨA VÀ DỊCH TỄ HỌC Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là tình trạng bệnh đặc trưng bởi tắc nghẽn mạn tính đường thở; do vậy, kiểm tra chức năng phổi là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán. Sự hiện diện của tắc nghẽn đường thở được quyết …

Chi tiết

[Sống khoẻ- Hỗ trợ thêm cho liên kết ruột-não trong chứng tự kỷ]

Một nghiên cứu mới cung cấp thêm bằng chứng về mối quan hệ giữa ruột và não trong chứng rối loạn phổ tự kỷ (ASD).        Trong mô biểu mô ruột của bệnh nhân ASD, các nhà nghiên cứu đã quan sát thấy sự giảm biểu hiện của …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 74] Sự điều nhiệt của cơ thể và sốt

NHIỆT ĐỘ BÌNH THƯỜNG CỦA CƠ THỂ Nhiệt độ trung tâm và nhiệt độ da của cơ thể. Nhiệt độ của các mô sâu trong cơ thể – ”lõi” của cơ thể thường rất hằng định, trong khoảng +1oF (+0,6oC), ngoại trừ khi cơ thể bị sốt. Thực vậy, một …

Chi tiết

[Dược lý] Nhóm kháng sinh ức chế tổng hợp vách tế bào

Tham khảo: Lippincott ilusstrated reviews pharmacology 2019 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5239707/ Nội dung bài viết: Cơ chế hoạt động ( Mechanism) Cơ chế đề kháng kháng sinh của vi khuẩn (Resistance) Phân nhóm (Classification) Phổ tác dụng (Spectrum activity ) Tác dụng phụ (Adverse effects) Tương tác thuốc (Drugs interaction) I. Nhóm Beta …

Chi tiết

[Mayoclinic] Những điều cần biết về bệnh thận đái tháo đường

1. Tổng quan Bệnh thận do tiểu đường là một biến chứng nghiêm trọng liên quan đến thận của bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2. Nó còn được gọi là bệnh thận do tiểu đường. Khoảng 25% những người mắc bệnh tiểu đường cuối cùng phát triển thành …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 73] Chuyển hoá và năng lượng

Adenosine Triphosphate – “Chất mang năng lượng” trong chuyển hoá Carbohydrat, chất béo, and protein đều được tế bảo sử dụng để sản xuất ra một lượng lớn adenosine triphosphate (ATP), là nguồn năng lượng chính cho mọi hoạt động của tế bào. Vì vậy, ATP được gọi là “chất …

Chi tiết